.1 BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN

Một phần của tài liệu Đỗ minh hoàng CK56 11 10 ok (Trang 46 - 50)

2 .3Đánh giá chung về thực trạng tài chính tại CTCP Dệt Cơng nghiệp Hà Nội

BẢNG 2 .1 BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN

Đơn vị : Đồng NGUỒN VỐN 31/12/2021 01/01/2021 Chênh lệch Số Tiền Tỷ trọng % Số Tiền Tỷ trọng % Tăng/Giảm Tỷ lệ % C. NỢ PHẢI TRẢ 175,556,329,972 50.58 119,487,112,360 44.40 56,069,217,612 46.92 I. Nợ ngắn hạn 169,732,511,181 96.68 115,282,112,360 96.48 54,450,398,821 47.23 1. Phải trả người bán ngắn hạn 38,112,387,404 22.45 27,822,179,040 24.13 10,290,208,364 36.99 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 5,379,800,595 3.17 2,676,177,762 2.32 2,703,622,833 101.03 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 5,268,088,198 3.10 4,639,383,762 4.02 628,704,436 13.55 4. Phải trả người lao động 16,498,019,016 9.72 14,316,752,590 12.42 2,181,266,426 15.24 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 335,621,957 0.20 545,299,328 0.47 -209,677,371 -38.45 6. Phải trả ngắn hạn khác 59,915,709,389 35.30 5,780,712,821 5.01 54,134,996,568 936.48

7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 20,902,176,016 12.31 39,950,560,165 34.65 -

8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 23,320,708,606 13.74 19,551,046,892 16.96 3,769,661,714 19.28 II. Nợ dài hạn 5,823,818,791 3.32 4,205,000,000 3.52 1,618,818,791 38.50 1. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 5,823,818,791 100.00 1,705,000,000 40.55 4,118,818,791 241.57 2. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ - 2,500,000,000 59.45

D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 171,523,125,991 49.42 149,622,501,677 55.60 21,900,624,314 14.64 I. Vốn chủ sở hữu 171,523,125,991 100.00 149,622,501,677 100.00 21,900,624,314 14.64 1. Vốn góp của chủ sở hữu 27,000,000,000 15.74 27,000,000,000 18.05 0 0.00

Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu quyết 27,000,000,000 100.0

0 27,000,000,000

100.0

0 0 0.00

2. Quỹ đầu tư phát triển 113,065,737,197 65.92 96,760,864,815 64.67 16,304,872,382 16.85 3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 31,457,388,794 18.34 25,861,636,862 17.28 5,595,751,932 21.64

LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối năm

trước 25,713,978,127 81.74 22,710,646,008 87.82 3,003,332,119 13.22

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 347,079,455,963 269,109,614,037 77,969,841,926 28.97 Nguồn : Bảng Cân đối kế toán của CTCP Dệt Cơng nghiệp Hà Nội năm 2021

Từ bảng 2.1, ta có thể đánh giá tình hình nguồn vốn, sự thay đổi cơ cấu và chính sách huy động vốn như sau :

Về tình hình nguồn vốn giai đoạn 2020-2021, ta thấy quy mô nguồn vốn huy động đang tăng lên, biểu thị bởi tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng dần trong năm 2021 từ 269,109 tỷ đồng lên 347,079 tỷ đồng. Công ty đã huy động thêm nguồn lực để bổ sung phục vụ cho việc mở rộng HĐ SXKD. Trong đó, cả VCSH và NPT đều được doanh nghiệp huy động tăng thêm. Tuy nhiên, cơng ty có xu hướng huy động vốn từ nguồn vốn nợ với mức tăng cao hơn so với nguồn VCSH.

Cụ thể, Nợ phải trả của công ty tăng mạnh trong năm 2021, đạt 175,556 tỷ đồng (chiếm 50,58% tổng nguồn vốn) vào thời điểm cuối năm 2021, tăng 46,92% tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 56,069 tỷ đồng. NPT tăng là do

Nợ ngắn hạn tăng 54,450 tỷ và Nợ dài hạn tăng 1,619 tỷ đồng (ứng với mức

tăng lần lượt là 47,23% và 38,5%) so với thời điểm 31/12/2020.

+ Trong nợ ngắn hạn,các nhân tố làm tăng chủ yếu là do các khoản

phải trả ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng lớn tăng 54,135 tỷ đồng(mức tăng

936,5%) so với thời điểm đầu năm và các khoản Phải trả người bán ngắn hạn tăng 10,29 tỷ đồng(mức tăng 36,99%). Ngoài ra, các khoản vốn chiếm dụng như người mua trả tiền trước ngắn hạn và phải trả người lao động cũng tăng lần lượt là 2,703 tỷ và 2,181 tỷ đồng. Trong cơ cấu nợ ngắn hạn, ta thấy DN có đang tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng thương mại thay thế cho nguồn vay nợ ngắn hạn. Đây là các nguồn vốn ngắn hạn phổ biến có thể đáp ứng được nhu cầu vốn ngắn hạn của DN giúp DN giảm được gánh nặng chi phí lãi vay ngắn hạn trong tình hình khó khăn. Tuy nhiên DN cũng cần quản lý chặt chẽ bởi nó có thể ảnh hưởng tới uy tín của DN và thái độ, tinh thần làm việc của người lao động về lâu dài.

+ Nợ dài hạn của công ty tăng chủ yếu do vay và nợ thuê tài chính dài

hạn do cơng ty có huy động nguồn vốn vay nợ ngân hàng dài hạn với số tiền

4,119 tỷ đồng để tài trợ cho các dự án đầu tư mang tính chiều sâu của DN. Như vậy, cơng ty đã huy động nguồn vốn Nợ bằng Nợ phải trả ngắn hạn là chủ yếu với tỷ trọng NPT ngắn hạn chiếm 96,68% Nợ phải trả. Việc cơ cấu NPT thiên về tài trợ bằng nợ ngắn hạn có thể giúp doanh nghiệp giảm chi phí sử dụng vốn bình qn, có thể linh hoạt điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn của mình, đổi lại sẽ làm tăng áp lực thanh toán ngắn hạn.

Về Vốn chủ sở hữu, quy mô của nguồn vốn chủ tăng 21,9 tỷ đạt mức 171,523 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm(149,622 tỷ đồng) là do tăng Quỹ đầu tư phát triển và Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp cuối năm là 113,065 tỷ đồng tăng 16,304 tỷ đồng với mức tăng 16,85% so với thời điểm 31/12/2020 và Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 5,595 tỷ đạt mức 31,457 tỷ đồng vào thời điểm 31/12/2021. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang làm ăn có lãi, việc vốn chủ sở hữu tăng do nguồn vốn nội sinh từ HĐ SXKD của DN, đồng thời cho thấy doanh nghiệp khá chú trọng tới việc tái đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại, đảm bảo cho năng lực kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp.

Về cơ cấu, hệ số nợ của doanh nghiệp dịch chuyển từ 0,444 đầu năm 2021 lên 0,5058 vào thời điểm cuối năm 2021, có nghĩa là trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì có 0,5058 lần được tài trợ bởi nguồn vốn bên ngồi. Điều này cho thấy chính sách huy động vốn của doanh nghiệp đang dịch chuyển từ tập trung huy động nguồn vốn bên trong DN sang huy động thêm vốn từ các nguồn vốn bên ngồi. Cơng ty đang linh hoạt tăng sử dụng địn bảy tài chính nhằm cải thiện khả năng sinh lời, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn.

Qua những phân tích trên, ta thấy cơ cấu nguồn vốn biến động tăng về quy mô và thay đổi về cơ cấu, tập trung vào việc tăng tỷ trọng và huy động

nguồn vốn từ bên ngồi. Doanh nghiệp cần có kế hoạch huy động vốn phù hợp trong tương lai để phục vụ cho dự án đầu tư di dời nhà máy. Đối với các nguồn vốn từ việc chiếm dụng ( từ tín dụng thương mại hay từ người lao động) cần phải theo dõi sát sao tránh ảnh hưởng tới uy tín, hình ảnh của cơng ty hay mối quan hệ với các nhà cung cấp

Đánh giá mơ hình tài trợ của công ty

Một phần của tài liệu Đỗ minh hoàng CK56 11 10 ok (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w