Hệ thống vệ tinh Landsat được phóng lên quỹ đạo vào đầu năm 1972, đến nay đã có nhiều thế hệ vệ tinh được phóng: Landsat.4 được phóng lên quỹ đạo vào ngày 16/7/1982, Landsat 5 phóng ngày 1/5/1984, tiếp theo là các vệ tinh: Landsat 6, 7…
Vệ tinh Landsat nặng khoảng 800 kg, bay trên quỹ đạo tròn cận cực, độ cao trung bình: 705km, góc nghiêng quỹ đạo 9802, chu kỳ lặp 18 ngày, tức là mỗi điểm ảnh trên mặt đất thu được khoảng 20 ảnh trong 1 năm. Trên vệ tinh đặt máy quét đa phổ MSS có lực phân giải mặt đất độ phủ mặt đất với độ phủ dọc theo hướng bay 10%, độ phủ nghiêng dải xích đạo giữa 2 dải bay 14% lên tới vĩ tuyến 800, khu vực này có khả năng nhìn lập thể địa hình. Trên tầu có 1 anten phát sóng truyền hình làm việc ở chế độ trực tiếp (D), chế độ gián tiếp (R).
1/3.300.000, ảnh đã chỉnh lý hình học, đưa về lưới chiếu UTM. Sản phẩm của Landsat 1. 2. 3 ngồi phim gốc cịn có phim ảnh tỷ lệ 1/1.000.000;
1:500.000 và 1/250.000.
Theo chương trình của Landsat người ta đưa lên quỹ đạo các vệ tinh Landsat 6, 7… trên Landsat 6 sẽ trang bị máy ETM (Enlanced Thematic Mapper). Ngồi ra cịn có 1 máy chụp ảnh tồn sắc Pantroman với lực phân
Ưu điểm của ảnh vệ tinh Landsat là:
Khả năng phân giải phổ tốt, khả năng phân giải không gian và cao hơn có thể tới ảnh Landsat là ảnh số nên thích hợp cho việc xử lý bằng các thiết bị xử lý ảnh số hiện đại, cho phép đưa ra nhiều loại sản phẩm ảnh mà phương pháp tương tự không thực hiện được. Sản phẩm ảnh Landsat được phát hành dưới dạng số lẫn dạng phim ảnh với mức độ xử lý nhiễu và xử lý hình học khác nhau để dễ dàng tiện lợi trong việc sử dụng. Ảnh Landsat sử
dụng có hiệu quả trong địa chất, trong nơng nghiệp, lâm nghiệp và trong nghiên cứu chuyên đề về biển. Với 7 kênh ảnh TM của Landsat 5, ảnh Landsat còn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tìm kiếm nước ngầm, quy hoạch đơ thị, theo dõi biến động của môi trường.
Tuy nhiên, hạn chế chủ yếu của ảnh Landsat là chưa có ảnh lập thể. 1. Vệ tinh Spot
Spot là chương trình viễn thám do các nước Pháp, Thuỵ điển, Bỉ chủ trì. Theo chương trình Spot sẽ có các vệ tinh Spot 1, 2, 3 được phóng lên quỹ đạo. Spot 1 được phóng lên quỹ đạo vào tháng 2/1986, Spot 2 được phóng lên quỹ đạo vào ngày 22/11/1990.
Spot 1 có quỹ đạo trịn cận cực đồng bộ với mặt trời với góc nghiêng quỹ đạo là 9807, độ cao bay chụp là: 830km, chu kỳ lập là 26 ngày. Trên vệ tinh được trang bị 1 máy quét đa phổ HRV không phải là máy quét quang cơ mà là máy quét điện tử CCD. HRV có thể thay đổi góc quan sát nhờ một gương định hướng. Gương này có thể thay đổi hướng quan sát 1 góc
đo vẽ địa hình trên các máy giải tích. Các ảnh Spot thơng dụng thường in ở các tỷ lệ 1:400.000, 1:200.000, 1:100.000 và 1:50.000. Ngồi ra Spot cịn nhiều sản phẩm khác nữa, sử dụng cho việc nhìn phối cảnh, lập bản đồ hiện trạng, động thái đo vẽ địa hình tự động.
Ưu điểm của ảnh Spot ở tỷ lệ 1:400.000 cho phép làm bản đồ tỷ lệ 1:50.000, 1:25.000. Ảnh đo vẽ lập thể được đưa về tỷ lệ 1:330.000 và có thể xử lý trên máy
đo vẽ giải tích. Cũng như ảnh Landsat ảnh Spot là ảnh số thích hợp cho việc xử lý trên các thiết bị xử lý ảnh hiện đại.
Tuy nhiên điểm chủ yếu của ảnh Spot là khả năng phân giải phổ kém hơn ảnh Landsat. Chương trình Spot 4, 5 có khả năng nâng cao độ phân giải khơng gian lên