Phơng pháp đo thủy chuẩn hình học một phía

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở trắc địa công trình (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 40 - 41)

Ng-ời ta cũng có thể tiến hành đo độ chênh cao giữa hai điểm từ một phía nh- sau:

Giả sử ta đo độ chênh cao giữa 2 điểm A và B. Ta đặt máy tại A (hoặc B) dựng mia ở B ( hoặc A), đo độ cao máy là i.

Quay máy về phía mia để đọc số, rồi lấy trị trung bình là btb (tuỳ theo mia một mặt hay mia hai mặt mà áp dụng cách đọc số để lấy trị trung bình: btb.

+ Độ chớnh xỏc cao

Cỏc biện phỏp nõng cao độ chớnh xỏc thủy chuẩn hỡnh học trong TĐCT + Hạn chế chiều dài tia ngắm D<30m(Sai số đọc số)

+ Chiều cao tia ngắm Để đảm bảo độ nghiờng của mia:

- Chiều cao lớn nhất: 2.5m

- Chiều cao nhỏ nhất: + Thủy chuẩn hạng I: 0.8m + Thủy chuẩn hạng II: 0.5m

+ Thủy chuẩn hạng I: ∆D≤0.5m + Thủy chuẩn hạng II: ∆D≤1.0m

- Tớch lũy chờnh lệch khoảng cỏch: + Thủy chuẩn hạng I:∑ ∆D≤2m

- Chờnh lệch khoảng cỏch giữa mia trước và mia sau: + Thủy chuẩn hạng II: ∑ ∆D≤4.0m

2.3.2. Thủy chuẩn lượng giỏc

Đặc điểm của phương phỏp đo cao lương giỏc tia ngắm ngắn

Cú thể đo gúc đứng V hoặc gúc thiờn đỉnh Z. Cụng thức tớnh chờnh cao tuỳ thuộc vào từng loại mỏy.

Thời gian đo tốt nhất là khi hỡnh ảnh rừ nột. về mựa đụng ảnh hưởng chiết quang lớn.

Lý thuyết và thực tế chứng tỏ rằng nếu tổ chức đo hợp lý thỡ cú thể đạt độ chớnh xỏc xấp xỉ chớnh xỏc theo quy định cho hạng III.

Theo nguyên lý đo, để xác định độ chênh cao giữa hai điểm A và B trên mặt đất. Ng-ời ta đem máy kinh vĩ đặt tại 1 điểm, điểm còn lại dựng mia.

A V V i t Z B h hAB S

- 40 -

Hình 3-30 : Nguyên lý đo cao l-ợng giác

Sau khi đặt máy và dựng mia xong, ng-ời ta quay máy ngắm 1 điểm trên mia để đo góc đứng V (đo nhiều lần để lấy giá trị trung bình của góc). Đo chiều cao của máy và mia, đo khoảng cách giữa hai điểm bằng ph-ơng pháp trực tiếp hay thông qua kết quả đo bằng dây đo khoảng cách trong ống kính của máy kinh vĩ khi đó ta sẽ xác định đ-ợc độ chênh cao giữa hai điểm A và B.

Nếu dùng dây đo khoảng cách thì khoảng cách giữa hai điểm đ-ợc tính theo cơng thức: S = Kn.cos2V

hAB = Kn.Cos2V. tgV + i – t

hAB = Kn.Sin2Vit

2 1

Nếu để chiều cao máy bằng chiều cao tiêu ( i = t):

hAB = Kn.Sin2V

2 1

+ Đo S, chiều cao tiờu, chiều cao mỏy, gúc V

+ Ưu điểm: Đo với chờnh cao lớn trờn 1 trạm đo, năng suất lao động cao. + Nhược điểm: Độ chớnh xỏc thấp - Áp dụng trong trường hợp yờu cầu độ chớnh xỏc khụng cao

2.3.3. Phương phỏp đo cao thuỷ tĩnh (thủy chuấn thủy tĩnh)

Trong trường hợp khụng gian chật hẹp, khụng thể sử dụng mỏy thuỷ bỡnh và mia thỡ dựng phương phỏp đo cao thuỷ tĩnh. Với mỏy múc được chế tạo tinh vi, độ chớnh xỏc của phương phỏp này tương đương độ chớnh xỏc của phương phỏp đo cao hỡnh học.

Chương 3

ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HèNH – CễNG TRèNH TỶ LỆ LỚN

3.1. ĐẶC ĐIỂM BẢN ĐỒ ĐỊA HèNH- CễNG TRèNH TỶ LỆ LỚN 1.3.1. Phõn loại 1.3.1. Phõn loại

Bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1:500 – 1-5000 được gọi là bản đồ tỷ lệ lớn Dựa vào ý nghĩa cú thể phõn loại:

a. Bản đồ tỷ lệ lớn cơ bản : Thành lập theo quy định chung của cơ `quan quản lớ

nhà nước để giải quyết những nhiệm vụ địa hinh cơ bản. Địa hỡnh và địa vật được biểu diễn theo ký hiệu hiện hành

b. Bản đồ chuyờn ngành : Được thành lấp theo cỏc yờu cầu kỹ thuật của chuyờn

ngành cú thể sử dụng cỏc kỹ năng bổ sung. Trong nhúm bản đồ chuyờn ngành cú bản đồ địa hỡnh cụng trỡnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở trắc địa công trình (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)