Mục tiêu 2:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất hương xua muỗi chứa tinh dầu bạch đàn chanh tại phòng thí nghiệm và thử nghiệm phòng chống muỗi tại xã Tân Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, năm 2020-2021 (Trang 27 - 34)

CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Mục tiêu 2:

Đánh giá hiệu lực xua muỗi của hương chứa tinh dầu bạch đàn chanh (Eucalyptus citriodora), tác dụng không mong muốn và sự chấp nhận của cộng đồng với hương xua tại x T n Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:

- Hương chứa tinh dầu bạch đàn chanh có nồng độ tinh dầu Citrollal 20%: hương xua có nồng độ tinh dầu đ được thử nghiệm trong phịng thí nghiệm được lựa chọn để thử nghiệm tại thực địa.

- Hương xua hóa chất của Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương (que): Hương do Viện Sốt rét - Kýsinh trùng - Côn trùng Trung ương sản xuất với thành phần hoạt chất chính là Metofluthrin (C18H20 F4 O3), tên hóa học là: 2,3,5,6-Tetrafluoro-4-(methoxymethyl) benzyl 2,2-dimethyl-3-(prop-1-en-1- yl) cyclopropanecarboxylate.

- Hương khơng chứa hóa chất hay tinh dầu (Hương mộc). - Muỗi Anopheles, Culex, Aedes…

- Người dân trong khu vực nghiên cứu sử dụng hương xua.

2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

- Thời gian nghiên cứu: 12/2020 đến 9/2021.

Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu

Cơ sở chọn điểm nghiên cứu:

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng Đồng bằng sơng Hồng Việt Nam. Phía Bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía Đơng giáp với tỉnh Hưng n và Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Đơng Nam giáp tỉnh Nam Định và phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình. Cách thủ đơ Hà Nội 60 km.

Điều kiện tự nhiên: Hà Nam là một tỉnh đồng bằng giáp núi nên địa hình có sự tương phản giữa địa hình đồng bằng và địa hình đồi núi. Phía tây của tỉnh (chiếm khoảng 10-15% diện tích lãnh thổ tỉnh Hà Nam) là vùng đồi núi bán sơn địa với các d y núi đá vơi, núi đất và đồi rừng, nhiều nơi có địa hình dốc. Tại vùng này, trong đó có x T n Sơn thuộc huyện Kim Bảng là những giải đồi đất thấp, xen lẫn núi đá và những thung lũng ruộng. Phần lớn đất đai ở vùng này bị chia cắt bởi hệ thống sơng ngịi khá dày đặc. Vì vậy ở đ y có diện tích mặt nước ao, hồ, đầm, phá, ruộng trũng và sơng ngịi khá lớn. Đ y cũng là điều kiện để cho các giống muỗi phát triển, đặc biệt là giống muỗi Culex truyền viêm não Nhật Bản hay Aedes truyền sốt xuất huyết, ngồi ra cịn các giống muỗi khác như Anopheles, Mansonia, Armigers… Với

2.2.3. Thiết kế phương pháp nghiên cứu:

a) Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm có đối chứng.

Sau khi đ lựa chọn được các tỷ lệ tinh dầu bạch đàn chanh có tỷ lệ muỗi chết tốt, hương xua chứa 20% tinh dầu được dùng cho thử nghiệm diệt muỗi để đánh giá hiệu lực xua muỗi tại thực địa. Đánh giá tác dụng không mong muốn và chấp nhận của cộng đồng với hương xua với những người tham gia thử nghiệm và người dân sử dụng hương.

b) Cỡ mẫu nghiên cứu:

- Đánh giá hiệu lực xua muỗi: Thu thập toàn bộ các loài muỗi

Anopheles, Aedes, Culex.

- Đánh giá tác dụng không mong muốn: chọn 80 hộ (1 xóm) trong thơn để phát hương xua.

c) Phƣơng pháp chọn mẫu: chọn mẫu có chủ đích. d) Nội dung nghiên cứu:

- Điều tra thành phần loài muỗi trước thử nghiệm:

Điều tra muỗi được tiến hành theo quy trình của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng- Trung ương, thời lượng điều tra là 4 đêm/ hộ: Các phương pháp điều tra mồi người trong nhà từ 18 đến 24 giờ, soi chuồng gia súc từ 19 đến 23 giờ, bẫy đèn trong nhà từ 18 đến 6 giờ (mỗi thôn đặt 2 bẫy đèn tại 2 nhà không trùng với nhà mồi bắt muỗi).

- Thử nhạy cảm của muỗi với hóa chất lambdacyhalothrin 0,05% và permethrin 0,75% theo quy trình của WHO.

- Đánh giá hiệu lực xua muỗi của hương xua chứa tinh dầu bạch đàn theo hướng dẫn của WHO:

+ Chọn 3 nhà có vị trí thuận lợi cho sự phát triển của muỗi để thu thập được muỗi cao nhất, khoảng cách giữa các nhà thử nghiệm tối thiểu 100 mét. Nhà thử nghiệm phải đảm bảo các yếu tố sau: Khơng sử dụng hóa chất diệt côn trùng tồn lưu trong nhà 6 tháng gần đ y, khi thử nghiệm để tránh gió từ bên ngồi có thể đóng bớt các cửa sổ và cửa phịng, nhưng phải mở ít nhất 1 cửa, tại các nhà thử nghiệm chọn phịng ngồi bắt muỗi phải có diện tích tương đồng (15 - 20 m2

).

Trong 3 nhà thử nghiệm: 1 nhà thử nghiệm hương xua chứa tinh dầu bạch đàn chanh, 1 nhà làm sử dụng hương xua của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng trung ương và 1 nhà đối chứng (hương khơng chứa tinh dầu

hay hóa chất) để so sánh hiệu lực xua muỗi của các loại hương xua. Sau mỗi đêm nhóm các hộ đốt hương và nhóm đối chứng được hốn đổi để đảm bảo mật độ muỗi giữa các nhóm được đồng đều theo thiết kế ô vuông Latin [18].

Đêm Nhà 1 Nhà 2 Nhà 3 1 2 3 AT1 BT2 CT3 CT3 AT1 BT2 BT2 CT3 AT1 4 5 6 AT2 BT3 CT1 CT1 AT2 BT3 BT3 CT1 AT2 7 8 9 AT3 BT1 CT2 CT2 AT3 BT1 BT1 CT2 AT3 Trong đó: A, B, C là người bắt muỗi

T1: Hương xua chứa tinh dầu

T2: Hương xua hóa chất của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương

T3: Đối chứng: Hương khơng chứa tinh dầu hay hóa chất (hương mộc) + Tiến hành thu thập muỗi bằng phương pháp mồi người trong nhà: 1 người mồi trong nhà x 3 nhà x 9 đêm. Tại các nhà thử nghiệm đốt 01 que hương trong nhà liên tục từ 17-22 giờ, mồi người trong thời gian 4 giờ (từ 18 - 22 giờ giai đoan này khi người dân thắp đèn sẽ làm cho muỗi bay vào nhà đốt người nhiều nhất), vị trí đặt hương cách người mồi khoảng 1,5 m [21].

- Đánh giá tác dụng không mong muốn của hương xua:

+ Phát hương xua cho 80 hộ (1 xóm) trong thơn, mỗi hộ phát 3 bó hương xua chứa tinh dầu bạch đàn chanh để sử dụng cho 5 đêm. Số lượng hương xua cần có là: 80 hộ x 3 bó = 240 bó hương.

+ Hướng dẫn sử dụng hương xua: Hương xua được đốt trong nhà từ 18 giờ đến 22 giờ vào tất cả các đêm, mỗi nhà đốt 1 que, nếu cháy hết thì đốt tiếp que khác cho đến khi tất cả các thành viên trong hộ gia đình đi ngủ.

+ Phỏng vấn được hỏi những người thử nghiệm và những người dân sử dụng hương xua. Thời gia phỏng vấn đối với những người thử nghiệm được thực hiện sau khi thử nghiệm, ngày hôm sau, đối với các hộ dân sử dụng hương xua được phỏng vấn sau 5 ngày sử dụng. Các triệu chứng sau đ y sẽ

được theo dõi: Mùi dễ chịu, khó chịu, đau đầu, ngứa ngáy, ho, buồn nơn, mùi, hắt hơi, kích thích mắt, sổ mũi…

e) Phƣơng pháp xác định biến số và đo lƣờng biến số

- Muỗi Anopheles, Aedes, Culex… bắt được ở lô thử nghiệm và lơ đối chứng. - Xác định hiệu lực phịng chống muỗi của hương xua (P).

- Tỷ lệ người dân sử dụng hương xua

- Các triệu chứng xảy ra đối với những người tham gia thử nghiệm hương. - Xác định tỷ lệ % tác dụng không mong muốn xảy ra đối với người tham gia thử nghiệm và người dân tham gia nghiên cứu.

g) Các chỉ số đánh giá:

+ Hiệu lực phịng chống muỗi của hương xua (P%) được tính từng giờ và trung bình của 4 giờ theo cơng thức [22]:

P (%) = (C – T)/ C x 100

T: Số muỗi bắt được của nhóm đốt hương xua.

C: Số muỗi bắt được của nhóm đối chứng (hương mộc). + Tỷ lệ % người dân sử dụng hương xua

+ Tỷ lệ % tác dụng không mong muốn xảy ra đối với người tham gia thử nghiệm và người dân tham gia nghiên cứu.

h) Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu:

- Kỹ thuật bắt muỗi bằng mồi người trong nhà: Theo kỹ thuật thường quy của Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương [23]:

+ Người làm mồi bắt muỗi ở tư thế ngồi, quần được xắn lên quá gối để 2 chân lộ ra, ngồi yên chờ muỗi đến đậu lên chân thì bắt.

+ Khi có cảm giác có muỗi đậu lên chân, hoặc có cảm giác đang bị muỗi đốt, hoặc cứ sau một vài phút lại bật đèn pin để soi muỗi có đậu trên ch n hay không. Lưu ý, không được dọi đèn trực tiếp và đột ngột vào nơi muỗi đang đậu trên ch n để tránh gây kích thích làm muỗi bay đi. Nên hướng đèn ra xa rồi mới bật đèn sáng, sau đó từ từ hướng ánh sáng vào vị trí muỗi đang đậu trên ch n cho đến khi nhìn rõ con muỗi thì dừng lại.

+ Khi phát hiện muỗi đậu trên chân, một tay cầm đèn pin soi, tay kia cầm tube chụp lên con muỗi, sau đó di chuyển nhẹ tube để muỗi bay vào trong tube, nhanh chóng nhấc miệng tube lên và dùng ngón cái hoặc ngón trỏ bịt miệng tube, lấy một miếng bông không thấm nước để bịt miệng tube.

Muỗi bắt được để riêng theo từng giờ. Dùng dây cao su buộc các tube đựng muỗi bắt được trong cùng một giờ với nhau.

- Kỹ thuật định loại muỗi: Theo kỹ thuật thường quy của Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương [23]:

Định loại đến loài dựa vào đặc điểm hình thái theo Bảng định loại Anopheles ở Việt Nam (Muỗi - Quăng - Bọ gậy của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 2008 [24]), Khóa định loại muỗi (Diptera: Culicidae) đến giống và khóa định loại đến loài thuộc hai giống Culex và Lutzia ở Việt Nam [25].

+ Quan sát, đối chiếu đặc điểm trên mẫu vật muỗi so với đặc điểm nêu trong khóa định loại.

+ Dùng lúp tay đặt gần sát vào con muỗi, cách mắt người định loại 20 - 30 cm, di chuyển lúp từ từ xa dần con muỗi đến khi nhìn thấy rõ nhất các đặc điểm trên cơ thể muỗi, quan sát kỹ các đặc điểm và so sánh với các đặc điểm mơ tả trong khóa định loại. Chú ý lựa chọn góc quan sát và tư thế của muỗi hoặc màu của vật làm nền cho phù hợp để thấy được hình ảnh rõ nét nhất. Để nhận dạng những đặc điểm hình thái nhỏ có thể dùng kính lúp 2 mắt.

Dùng bút viết kính ghi tên lồi muỗi trên tube hoặc ghi nhãn bằng bút chì rồi cho nh n vào tube đựng mẫu vật muỗi vừa định loại. Sau khi định loại xong số lượng từng loài, từng phương pháp bắt, giờ bắt vào biểu mẫu in sẵn.

- Kỹ thuật thử nhạy cảm.

Muỗi trưởng thành An. sinensis và Cx. quinquefasciatus thu thập ngoài thực địa và phịng thí nghiệm được tiến hành thử nhạy cảm các bước theo quy trình của WHO (2013).

Bước . Chuẩn bị ống nghỉ

Lấy một tờ giấy trắng sạch có kích thước 12 x 15 cm, ghi lên tờ giấy các thông tin cần thiết trên giấy, dùng kẹp bằng thép để giữ cho tờ giấy ép sát vào thành ống.

Bước 2. Cho muỗi vào ống nghỉ

Cho 25 con muỗi vào một ống nghỉ

Bước 3. Muỗi nghỉ trước khi tiếp xúc với giấy tẩm hoá chất

Sau khi đ cho đủ 25 con muỗi vào ống, để ống nghỉ ở tư thế thẳng đứng với đầu ống có lưới hướng lên trên trong thời gian 1 giờ

Cho vào mỗi ống tiếp xúc một tờ giấy tẩm hoá chất cần thử: cuộn tờ giấy tẩm thành hình trụ và lồng vào ống tiếp xúc. Dùng kẹp bằng đồng để giữ cho tờ giấy ép sát vào thành ống.

Bước 5. Chuyển muỗi từ ống nghỉ sang ống tiếp xúc

Lắp ống tiếp xúc vào tấm đế của ống nghỉ (trong ống nghỉ đ có muỗi) Thổi hết sức nhẹ nhàng vào ống nghỉ để muỗi bay từ ống nghỉ sang ống tiếp xúc.

Bước 6. Muỗi tiếp xúc với giấy tẩm hoá chất

Để ống tiếp xúc (có muỗi ở trong) ở vị trí thẳng đứng với đầu ống có lưới hướng lên phía trên trong thời gian là 60 phút

Bước 7. Chuyển muỗi từ ống tiếp xúc sang ống nghỉ

Ngay sau khi kết thúc thời gian tiếp xúc, chuyển muỗi từ ống tiếp xúc sang ống nghỉ

Bước 8. Muỗi nghỉ sau tiếp xúc

Giữ ống nghỉ trong vòng 24 giờ ở nơi tách biệt, mát mẻ với nhiệt độ điều kiện nhiệt độ 250C ± 20C và độ ẩm là 80% ± 10%. Ghi nhiệt độ tối đa và tối thiểu ở nơi để ống nghỉ trong khoảng thời gian theo dõi (24 giờ).

TT Tình huống Xử lý

1 - Nếu tỷ lệ muỗi chết trong lô đối chứng > 20%

- Hủy bỏ kết quả và làm lại thử nghiệm.

2 - Nếu tỷ lệ muỗi đối chứng chết trong khoảng 5%- 20%

- Tỷ lệ muỗi chết được điều chỉnh theo công thức Abott

3 - Nếu tỷ lệ muỗi chết trong lô đối chứng < 5%

- Giữ nguyên tỷ lệ chết quan sát mà không cần điều chỉnh.

Công thức Abott:

Tỷ lệ (%) muỗi chết thử nghiệm - tỷ lệ (%) muỗi chết ĐC Tỷ lệ (%) muỗi chết = x 100

100 - tỷ lệ (%) muỗi chết ĐC

- Nếu tỷ lệ muỗi chết 98 - 100%: muỗi nhạy cảm với hóa chất thử nghiệm. - Nếu tỷ lệ muỗi chết 90 - < 98%: muỗi có thể kháng với hóa chất thử nghiệm,

i) Phƣơng pháp kiểm soát nhiễu và sai số trong nghiên cứu

- Các kỹ thuật phải tuân thủ đúng theo hướng dẫn của quy trình chuẩn - Điều tra muỗi được thực hiện cùng một nhóm tình nguyện viên.

- Số liệu thu thập được ghi trên biểu mẫu bằng giấy sau đó được nhập và máy tính. Để tránh nhầm lẫn, số liệu được nhập 2 lần bởi 2 người khác nhau sau đó so sánh để có bộ số liệu chẩn.

j) Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu:

- Nhập số liệu bằng phần mềm Excell

- So sánh tỷ lệ muỗi đốt người giữa hương xua chứa tinh dầu và đối chứng bằng phân tích dựa vào phần mềm SPSS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất hương xua muỗi chứa tinh dầu bạch đàn chanh tại phòng thí nghiệm và thử nghiệm phòng chống muỗi tại xã Tân Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, năm 2020-2021 (Trang 27 - 34)