THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập toán lớp 3 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 88)

3.1 Mục đích thực nghiệm

Tiến hành thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra xem phù hợp với mục tiêu dạy Toán lớp 3. Trước tiên đánh giá tính hiệu quả của việc XD các BT đã đề xuất theo cấp độ VĐ cho HS. Việc kiểm nghiệm này, cần được làm qua các vòng, tại lớp 3A, 3B, ở trường tiểu học Phong Châu, thị xã Phú Thọ.

3.2 Thời gian thực nghiệm

Từ tháng 5 đến tháng 6 năm 2020 3.3 Nội dung thực nghiệm

Tôi đã thiết kế và dạy thực nghiệm các tiết Luyện tập chung. Cụ thể: Tiết 160. Luyện tập chung - Toán 3, trang 168; tiết 174. Luyện tập chung - Toán 3, trang 179.

3.4. Đối tượng thực nghiệm

Để đạt được kết quả khả quan trong khi thực nghiệm, tôi đã lựa chọn lớp 3A thực ngiệm và lớp 3B đối chứng. Các lớp trên, có sĩ số bằng nhau, có học lực xấp xỉ đều nhau và điều kiện học gần giống nhau. Đội ngũ GV trực tiếp dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều là những giáo viên giỏi và có kinh nghiệm.

- Lớp thực nghiệm: Lớp 3A, Trường tiểu học Phong Châu, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ (Có: 30 HS)

- Lớp đối chứng: Lớp 3B, Trường tiểu học Phong Châu, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ (Có: 30 HS)

Điều kiện cơ sở vật chất, trình độ nhận thức ở 2 lớp 3A và lớp 3B là như nhau.

3.5. Cách tiến hành thực nghiệm

Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi trao đổi với GV thực nghiệm, cùng nhau thống nhất các nội dung..

Xây dựng kế hoạch cho nội dung “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Toán lớp 3 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh”.

Thiết kế công cụ đánh giá NL GQVĐ cho HS (bài kiểm tra, phiếu học tập) Khi dự giờ TN, kiểm tra kĩ năng nhận thức, đánh giá và so sánh kết quả của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm.

Cho HS làm bài KT số 1- Bài KT đánh giá trình độ học sinh trước khi tiến hành thực nghiệm (xem phụ lục 3)

Sau TN, tôi cho HS làm bài kiểm tra số 2 - bài kiểm tra kết thúc TN (xem phụ lục 4)

Đề kiểm tra được ra phù hợp với HS hai lớp.

Tiến hành TN trên lớp học, thu thập và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm.

3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.6.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm

Trong quá trình TN, nhờ sự kiên trì, bền bỉ áp dụng các biện pháp DH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS khi XD hệ thống BT đã đạt được kết quả rất

khả quan. HS đã làm được các BT theo các mức độ. Lớp TN, HS đã có những tiến bộ. Chẳng hạn:

HS chú ý lắng nghe cô giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài HS nắm chắc kiến thức trong SGK. HS biết kết nối tri thức.

HS biết trình bày ý kiến cá nhân, đưa ra quan điểm của của mình về yêu cầu đặt ra trong bài học.

HS có kĩ năng tự phân tích, lập luận các ND mà GV đặt ra. HS tìm thấy vấn đề mới trong BT để giải quyết.

HS tích cực khám phá BT.

Tôi xin ý kiến của GV dạy TN, về chất lượng của bài dạy TN có tính khả thi về sự hấp dẫn nội dung khi khai thác BT. Tạo hứng thú của HS khi tham gia học toán, về sự phát triển NL GQVĐ toán học của HS.

Vậy thời gian TN, trước tiên cho thấy tính khả thi và tính hiệu quả của phát triển NL GQVĐ thực tế của HS.

3.6.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm

Trước khi dạy thực nghiệm, tôi đã sử dụng bài kiểm tra số 1 để kiểm tra kết quả học tập của học sinh lớp đối chứng và thực nghiệm nhằm xác định, trình độ ban đầu của học sinh. Kết thúc TN, tôi sử dụng một bài KT số 2 để kiểm tra kết quả học tập của học sinh hai lớp. Qua đó, để thấy được tính hiệu quả của luận văn đạt mức độ nào.

Từ các ý tưởng mà các tác giả đã nêu trong tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, tôi xây dựng thang đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh lớp 3 trong học toán như sau:

Kỹ năng: 1. Tìm hiểu/phát hiện vấn đề

2. Khám phá và xây dựng các giải pháp 3. Lập kế hoạch và thực hiện bài giải

Kỹ năng Tiêu chí Mức độ chất lượng

Mức 1 Mức 2 Mức 3

Hiểu vấn đề Học sinh phân - Nhận dạng Nhận dạng Nhận dạng tích tình được một số được đầy đủ, đầy đủ, rõ huống để phát thành phần rõ ràng các ràng các thành hiện yêu cầu, của BT đã biết thành phần phần của BT Diễn đạt vấn nhưng chưa của tình đã biết. Phát đề, giải thích đầy đủ. Chưa huống nhưng hiện được đặc các thông tin. đưa ra được chưa đưa ra thù dạng đang đặc thù dạng được đặc thù tìm. Phát biểu tốn đang tìm dạng tốn lại vấn đề của hiểu. Phát đang tìm hiểu. bài tốn phù

biểu lại vấn đề Phát biểu lại hợp với tình của bài tốn được vấn đề huống đã cho. còn lúng túng. của bài tốn

nhưng cịn rời rạc.

Tìm giải pháp Thu nhập, Chưa đề xuất Bước đầu đề Đưa ra các ý và thực hiện chia sẻ, xử lý, hoặc đề xuất xuất ý tưởng tưởng giải bài GQVĐ đánh giá liên được ý tưởng giải bài tốn tốn có thể

quan đến các giải bài toán nhưng chưa rõ một cách rõ kiến thức, nhưng chưa ràng, chưa ràng.

khái niệm, hợp lý. đưa ra hết các

định nghĩa đã giải pháp.

học…tìm

kiếm cách

thức, giải pháp.

Lập kế hoạch XD quy trình Lập được tiến Thiết lập được Thiết lập đầy và thực hiện giải BT và trình các bước một số bước đủ, chặt chẽ bài giải cách làm bài. thực hiện giải trong tiến tiến trình các BT nhưng trình thực bước giải bài chưa phù hợp, hiện giải BT tốn bằng cịn lúng túng. nhưng chưa kinh nghiệm - Chưa trình đầy đủ. cá nhân và bày được bài - Trình bày thơng qua giải theo tiến đầy đủ các thảo luận trình hoặc bước giải theo nhóm.

một số bước ra nhưng chưa đầy đủ các giải theo tiến logic, rõ ràng bước giải theo trình nhưng và mạch lạc. tiến trình đặt

chưa khoa ra một cách

học. logic, rõ ràng

và sạch đẹp.

* Thống kê kết quả KT trước khi thực nghiệm

Bảng 3.1: Kết quả kĩ năng “phân tích bài toán, phát hiện vấn đề”

trước thực nghiệm

Phân tích BT, phát hiện VĐ

Lớp Số HS MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3

SL % SL % SL %

TN 30 13 43,3 14 46,7 3 10

ĐC 30 14 46,7 14 46,7 2 6,6

Biểu đồ 3.1 So sánh kĩ năng “phân tích bài toán, phát hiện vấn đề” trước thực nghiệm

Bảng 3.2: Kết quả bài KT kĩ năng “Tìm kiếm các giải pháp” trước thực nghiệm Tìm kiếm các giải pháp Lớp Số HS MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 SL % SL % SL % TN 30 14 46,7 13 43,3 3 10 ĐC 30 15 50 12 40 3 10

Biểu đồ 3.2: So sánh kĩ năng “Tìm kiếm các giải pháp” trước thực nghiệm

Bảng 3.3: Kết quả bài KT kĩ năng “Trình bày bài giải” trước thực nghiệm

Phân tích BT, phát hiện VĐ

Lớp Số HS MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3

SL % SL % SL %

TN 30 16 53,3 8 26,7 6 20

ĐC 30 15 50 9 30 6 20

Biểu đồ 3.3: So sánh kĩ năng “Trình bày bài giải” trước thực nghiệm

Bảng 3.4: Kết quả bài kiểm tra kĩ năng “phân tích bài toán, phát hiện vấn đề” sau thực nghiệm

Phân tích bài toán, phát hiện vấn đề

Lớp Số HS MĐ 1 MĐM2 MĐ3

SL % SL % SL %

TN 30 8 26,7 9 30 13 43,3

ĐC 30 14 46,7 12 40 14 13,3

Biểu đồ 3.4: So sánh kết quả KT về kĩ năng “phân tích bài toán, phát hiện vấn đề” sau thực nghiệm

Bảng 3.5: Kết quả bài kiểm tra kĩ năng “Tìm kiếm các giải pháp” sau thực nghiệm Tìm kiếm các giải pháp Lớp Số HS MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 SL % SL % SL % TN 30 7 23,3 13 43,3 10 33,3 ĐC 30 11 36,7 15 50 4 13.3

Biểu đồ 3.5: So sánh về kĩ năng “Tìm kiếm các giải pháp” sau thực nghiệm

Bảng 3.6: Kết quả về kĩ năng “Trình bày bài giải” sau thực nghiệm

Trình bày bài giải

Lớp Số HS MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3

SL % SL % SL %

TN 30 8 26,7 10 33,3 12 40

ĐC 30 13 43,3 9 30 8 26,7

Biểu đồ 3.6: Kĩ năng “Trình bày bài giải” sau thực nghiệm

3.7. Nhận xét, kết luận

- Bài kiểm tra số 1

Từ kết quả bài kiểm tra cho thấy trước thực nghiệm kết quả các kĩ năng của 2 lớp xấp xỉ nhau. Đối với cả 3 kĩ năng, tỉ lệ HS ở mức độ 1 và mức độ 2 khá cao, số lượng HS đạt mức độ 3 cịn ít. Có nhiều nguyên nhân

khác nhau nhưng ngun nhân chủ yếu là HS tiểu học khơng có thói quen lập luận đề tốn, khơng tìm hiểu kĩ đề BT. Khi gặp 1 BT, mục tiêu của các em là tìm ra đáp án, cố gắng tìm một mẫu giải quen thuộc, khơng quan tâm nhiều tới việc tìm ra cách giải BT.

- Bài kiểm tra số 2:

Kết quả bài kiểm tra sau TN đã có sự chênh giữa tỉ lệ HS đạt MĐ 1, 2 với tỉ lệ HS đạt MĐ 3 của hai lớp được thể hiện rõ rệt hơn so với kết quả bài KT số 1. Ở lớp đối chứng, kết quả bài KT số 1 và số 2 khơng có sự chênh lệch nhiều. Ở lớp TN, trong bài kiểm tra số 2 thì tỉ lệ HS đạt MĐ 3 và MĐ 2 tăng lên, cịn MĐ 1 thì giảm dần. Do sự tác động có mục đích và có định hướng, trước tiên HS đã quen phân tích BT. Chính vì vậy, đối với các kĩ năng đã được tơi luyện một cách có chủ định, tỉ lệ HS ở MĐ 1 đã giảm đáng kể, số lượng học sinh đạt mức độ 2 và 3 đã tăng đáng kể. Vậy đầu tiên phải khẳng định hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng vào việc phát triển NL GQVĐ cho các em.

Kết luận về TN sư phạm

Việc phân tích các kết quả đã thu được từ bài KT số 1 và số 2. Tôi rút ra được những kết luận sau:

Một số bài tập được vận dụng trong lớp thực nghiệm mang tính khả thi, học sinh lớp thực nghiệm đã bước đầu biết phân tích BT tìm ra bản chất của nó, chủ động và tự tin chia sẻ với bạn trong quá trình GQVĐ của bài tốn. Một lần nữa khẳng định hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng.

Tuy nhiên, để nhận định hiệu quả của luận văn thì cần phải có một thời gian áp dụng các BT đã XD một cách liên tục trong q trình học. Ngồi ra, cần cả sự kết hợp đồng bộ giữa việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và đào tạo, bồi dưỡng GV.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa trên những căn cứ khoa học - cơ sở lí luận và thực tiễn ở Chương 1 và đi sâu xây dựng hệ thống bài tập toán lớp 3 nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trong Chương 2, trong Chương 3, tác giả đã trình bày q trình tở chức thực nghiệm sư phạm tại lớp 3A và đối chứng là lớp 3B, ở trường tiểu học Phong Châu, Thị xã Phú Thọ. Việc tổ chức thực nghiệm diễn ra đúng mục đích, thời gian, nội dung, đối tượng.

Kết quả thực nghiệm được đánh giá khách quan về định tính và định lượng cho thấy tính khả thi của việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập toán lớp 3 nhằm phát triển NL GQVĐ cho học sinh, tăng sự hứng thú cho các em khi học toán.

PHẦN KẾT LUẬN 1. Một số kết quả đã thu được từ luận văn

Sau q trình thực hiện luận văn, tơi đưa ra kết luận như sau:

- Trong luận văn đã làm sáng tỏ về NL nói chung và NL GQVĐ nói riêng.

- Luận văn đã xác định được tiêu đề làm căn cứ trên

- XD hệ thống bài tập trong Luận văn đã đề cập việc nhằm phát triển + Dạng 1: Dạng bài góp phần PT NL GQVĐ cho học sinh ở cấp độ 1 + Dạng 2: Dạng bài góp phần phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh ở cấp độ 2.

GV Tiểu học có thể sử dụng hệ thống bài tập này, làm học liệu tham khảo.

2. Kết luận

- Trong quá trình dạy học toán, việc phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh là một vấn đề quan trọng. GV phải tâm huyết, sát sao, thực hiện lâu dài và thường xuyên.

- Để cho HS có kết quả cao hơn nếu GV biết kết hợp tư duy tốn học, các loại hình tư duy tốn học.

Tóm lại: Tác giả đã nghiên cứu luận văn: “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Toán lớp 3 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh”. GV Tiểu học và CBQL cấp Tiểu học có thể lựa chọn luận văn làm tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Số 29-NQ/TW Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đởi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo.

2. Bộ GD & ĐT (2014), tài liệu Hội thảo Xây dựng và triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới - những vấn đề đặt ra và giải pháp.

3. Bộ GD & ĐT (2014), Phương pháp dạy học Tốn tập mợt, tập hai;

Phần thực hành giải toán, NXB Giáo dục.

4. Bộ GD & ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể được ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội.

5. Bộ GD & ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn được ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội.

6. Bộ GD & ĐT (2018), Chương trình mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

7. Bộ GD & ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong

quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học phổ thông.

8. Bộ GD & ĐT (tháng 12 năm 2014), Tài liệu hội thảo xây dựng

chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội – Lưu hành nội bộ.

9. Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên), Nguyễn Hoài Anh, Đỗ Đức Bình, Hồng Mai Lê Trần Thúy Ngà (2019), Bài tập phát triển năng lực mơn Tốn lớp 3

tập 1, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

10. Đinh Quang Báo và cộng sự (2017), Chương trình đào tạo giáo

viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư

11. Vũ Quốc Chung (2018), Thiết kế bài soạn mơn Tốn phát triển

năng lực học sinh tiểu học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

12. Vũ Quốc Chung (chủ biên, 2017), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ cao đẳng và đại học sư phạm), NXB đại học sư phạm, NXB Giáo dục.

13. Trần Diên Hiển (2019), Ôn tập – kiểm tra, đánh giá năng lực học

sinh mơn Tốn lớp 3, tập 1,2. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

14. Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Tháo Lai, (2019), SGK Toán 3, NXB Giáo dục Việt Nam.

15. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về

đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT, Berlin/Hà Nội.

16. Hà Sĩ Hồ, Đỗ Đình Hoan, Đỗ Trung Hiệu, Phương pháp dạy học

Toán, NXB Giáo dục.

17. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

18. G.S Hoàng Phê (chủ biên 1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB TPHCM.

19. Nguyễn Thị Lan Phương (2013), Khung đánh giá năng lực hiểu

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập toán lớp 3 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w