GIÁO ÁN 1
CHƢƠNG 4 : PHÂN SỐ - CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. GIỚI THIỆU HÌNH THOI
1. PHÂN SỐ Tiết 96: Phân số I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS đạt đƣợc những yêu cầu sau :
- Học sinh bƣớc đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số, mẫu số, biết đọc, viết phân số.
- Rèn học sinh hiểu ý nghĩa, đọc và viết đúng phân số. - Giáo dục học sinh tính chính xác, độc lập trong học tốn. - Năng lực tự học :
o Có ý thức tổng kết và trình bày đƣợc những điều đã học.
o Nhận ra và sửa chữa sai sót trong bài kiểm tra qua lời nhận xét của thầy cơ.
o Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và ngƣời khác để củng cố và mở rộng hiểu biết.
o Có ý thức học tập và làm theo những gƣơng ngƣời tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề :
o Nêu và trả lời đƣợc câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. Bƣớc đầu chỉ ra đƣợc chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trƣớc khi kết luận.
o Nêu đƣợc cách thức giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:
- SGK, thƣớc, đồng hồ bấm giờ (trò chơi) - Giáo án điện tử
2. Học sinh:
- SGK, vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Trị chơi: Lật tìm mảnh ghép
- Nêu luật chơi: Có 4 mảnh ghép, mỗi Lắng nghe mảnh ghép có chứa một câu hỏi, trả lời
hết các mảnh ghép để tìm ra bức ảnh cuối cùng và trả lời.
- Tổ chức chơi Thực hiện
- Nhận xét và đặt câu hỏi: Trả lời Các em quan sát đƣợc gì trong bức
tranh?
Chiếc bánh đƣợc chia làm mấy phần bằng nhau?
Chiếc bánh bị lấy mất mấy phần?
- Giới thiệu bài mới Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức
a) Giới thiệu phân số:
- Quan sát hình trịn trong SGK và cho Quan sát biết:
Hình trịn đƣợc chia thành mấy phần Trả lời bằng nhau?
Có mấy phần đƣợc tơ màu?
- Kết luận: Chia hình trịn thành 6 phần bằng nhau, tơ màu 5 phần. Ta nói đã tơ
hình trịn.
- Hƣớng dẫn học sinh cách viết phân số Viết số 5
Viết gạch ngang
Viết số 6 dƣới gạch ngang và thẳng với số 5
Số 5 đƣợc gọi là tử số Số 6 đƣợc gọi là mẫu số b) Viết và đọc các phân số
- Giới thiệu hình trịn tơ màu và viết phân số.
- Giới thiệu hình vng đã tơ màu, gọi HS viết phân số
- Giới thiệu hình và cho HS tự viết phân số.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số ? 3. Thực hành, luyện tập
a) Bài 1: Hoạt động nhóm - Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho chúng ta biết gì ?
- Đề bài yêu cầu chúng ta nhiệm vụ gì ? - Tổ chức chơi trò chơi : Giải đáp nhanh - Nêu luật chơi : Chọn 2 đội chơi, mỗi
em trong đội sẽ lần lƣợt quan sát hình trên bảng và đọc ngay phân số tƣơng ứng với mỗi hình và xác định tử và mẫu
Lắng nghe Thực hiện Thực hiện Lắng nghe Thực hiện Thực hiện Trả lời Thực hiện
của chúng.
Ban giám khảo sẽ là các bạn còn lại Trả lời trong lớp, đội nào có thời gian hồn
thành phần thi chính xác và nhanh nhất
sẽ thắng cuộc. Lắng nghe
- Tổ chức chơi
- Tìm đội thắng cuộc
- Gọi một vài bạn đọc lại những phân số có trong bài.
- u cầu hồn thiện vào vở bài tập. b) Bài 2: Hoạt động cá nhân
- HS đọc đề bài
- Đề bài cho chúng ta biết gì ? - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hoạt động cá nhân 2 phút, hoàn thiện Thực hiện nhanh vào vở bài tập.
- Gọi một vài bạn chia sẻ kết quả. Trả lời - Một vài bạn khác nhận xét.
c) Bài 3: Hoạt động cả lớp Thực hiện - Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Đề bài cho chúng ta biết gì ? Thực hiện - Bài yêu cầu chúng ta nhiệm vụ gì ? Trả lời - Gọi lần lƣợt HS đứng dậy trả lời
- Nhận xét Thực hiện
- Cho học sinh thời gian 1 phút để hoàn
thiện bài vào vở bài tập. Trả lời d) Bài 4: Hoạt động cả lớp Lắng nghe
- Đọc yêu cầu đề bài
- Bài tập cho biết những gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi lần lƣợt HS trả lời.
- Nhận xét.
- Hoàn thiện vào vở bài tập.
4. Vận dụng sáng tạo:
- Đƣa ví dụ thực tế: - Câu 1:
Lớp có bao nhiêu học sinh ?
Có 7 bạn đi thi HSG vậy còn lại bao nhiêu bạn trong lớp ?
Phân số ứng với số học sinh còn lại trong lớp là ?
- Câu 2:
Quan sát cơ có bao nhiêu cái bút trên tay ?
Cô cho đi 5 cái, vậy cơ cịn lại bao nhiêu cái bút ?
Phân số tƣơng ứng với phần cịn lại là ? Giờ cơ đƣợc tặng 8 cái, vậy giờ trên tay cơ có bao nhiêu cái bút ?
Phân số ứng với số bút đƣợc tặng so với số bút còn lại là ? IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Tìm thêm VD về phân số Thực hiện Trả lời Thực hiện Thực hiện Đọc đề Trả lời Trả lời Quan sát và lắng nghe Trả lời Quan sát và lắng nghe Trả lời
- Chuẩn bị bài học sau. - Kết thúc giờ học.
GIÁO ÁN 2
2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ Bài 113. Phép cộng phân số I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS đạt đƣợc những yêu cầu sau :
- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số ; biết quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Cộng chính xác, trình bày làm đúng quy định ; Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng hai phân số.
- Giáo dục HS cẩn thận khi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu số. - Năng lực tự học :
o Có ý thức tổng kết và trình bày đƣợc những điều đã học.
o Nhận ra và sửa chữa sai sót trong bài kiểm tra qua lời nhận xét của thầy cơ.
o Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và ngƣời khác để củng cố và mở rộng hiểu biết.
- Năng lực giải quyết vấn đề :
o Nêu và trả lời đƣợc câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. Bƣớc đầu chỉ ra đƣợc chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trƣớc khi kết luận.
o Nhận biết đƣợc vấn đề cần giải quyết và nêu đƣợc thành câu hỏi. o Nêu đƣợc cách thức giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, giáo án điện tử 2. Học sinh: SGK, vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
- Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới
2. Hình thành kiến thức
a) Hình thành phép cộng qua trị chơi - Trị chơi: Tơi cần
- Nêu luật chơi: Chia lớp thành 3 đội tƣơng đƣơng với 3 tổ, khi thực hiện yêu cầu của GV HS sẽ đứng lên theo thứ tự lần lƣợt từ trên xuống dƣới theo yêu cầu của GV. - Tổ chức chơi trị chơi: Hơ
“Tơi cần.. tơi cần….”
u cầu: Cần 7 bạn của tổ 1 đứng lên” Hô: “Tôi cần …. Tôi cần …..”
Yêu cầu: “Cần 5 bạn của tổ 2 đứng lên” Hô: “Tôi cần … tôi cần ….”
Yêu cầu: “Cần 1 bạn cho biết số các bạn đứng lên chiếm bao nhiêu phần HS của cả lớp”.
- Hỏi: Vậy để ra đƣợc kết quả đó bạn dùng phép tính gì ?
- Hỏi: Có nhận xét gì về mẫu số của cả 3 phân số ?
b) Hƣớng dẫn HS cách cộng hai phân số cùng mẫu và cách trình bày.
- Quan sát trong SGK và cho biết:
Bạn Nam tô màu bao nhiêu phần băng
Thực hiện Lắng nghe Lắng nghe Thực hiện “Cần gì …. Cần gì….” . Thực hiện “Cần gì …. Cần gì …..” Thực hiện “Cần gì … cần gì ….” Trả lời Trả lời Lắng nghe Quan sát Trả lời
giấy?
Sau đó tơ tiếp bao nhiêu phần ?
Bạn Nam tô đƣợc tất cả bao nhiêu phần? Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu?
- Nhận xét về mẫu số của hai phân số với mẫu số kết quả phép cộng?
- Rút ra kết luận
- Cả lớp đọc kết luận trong SGK
3. Thực hành, luyện tập
a) Bài 1: Hoạt động cá nhân: - Yêu cầu HS đọc đề bài
- Đề bài cho biết gì ? - Đề bài yêu cầu gì ?
- Hoạt động cá nhân 2 phút làm vào vở bài tập
- Mời 4 HS lên bảng thực hiện phép tính - Gọi HS dƣới lớp nhận xét.
- GV nhận xét
b) Bài 2: Hoạt động cả lớp - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đề bài cho chúng ta biết gì ? - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi 2 em học sinh lên bảng làm bài - Dƣới lớp hoàn thiện vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét
- Phát biểu lại tính chất giao hốn trong
Trả lời Thực hiện Đọc Đọc đề bài Trả lời Hoạt động Thực hiện Đọc đề bài Trả lời Trả lời Trả lời
phép cộng số tự nhiên
- Liên hệ từ tính chất giao hốn phép cộng trong tự nhiên, phát biểu tính chất giao hốn trong phép cộng phân số.
c) Bài 3: Hoạt động nhóm đơi - Đọc u cầu đề bài
- Đề bài cho biết những gì? - Đề bải hỏi gì ?
- Hoạt động nhóm đơi trong 2 phút.
- Gọi 2 nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm mình.
- Gọi nhóm khác nhận xét - Nhận xét và đƣa bài giải.
4. Vận dụng sáng tạo:
- Trị chơi: Đi tìm Nemo
- Nêu luật chơi: Nemo trên đƣờng đi học đã gặp phải tàu đánh bắt và không may cậu đã bị lạc vào lƣới. Bố Martin rất lo lắng nên đã lên đƣờng tìm Nemo, em hãy giúp bố Martin tìm Nemo bằng cách trả lời đúng câu hỏi để đƣợc chỉ đƣờng nhé. - Tổ chức chơi trò chơi
- Nhận xét
- Gọi 2 – 3 HS nêu ví dụ trong thực tế về phép cộng phân số - Nhận xét ví dụ của HS IV. Củng cố Trả lời Đọc đề bài Trả lời Hoạt động Thực hiện Lắng nghe Lắng nghe Chơi trò chơi Lấy VD Lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- Tìm thêm ví dụ về phép cộng phân số cùng mẫu
- Kết thúc giờ học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Nhƣ An (1996), Phƣơng pháp dạy học giáo dục học, tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực tự học của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ GD&ĐT, Vụ GV, Hà Nội.
3. Trần Hoàng Chiến (1998), Về việc sử dụng phƣơng pháp dạy học môn Tâm lý, giáo dục ở trƣờng sƣ phạm, tạp chí NCGD số 10.
4. Hồng Chúng (1983), Phƣơng pháp thống kê toán học trong giáo dục, NXB GD, Hà Nội.
5. Ngô Thu Cúc (1996), Một số phƣơng hƣớng và biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học tiểu học, luận án phó tiến sĩ khoa học sƣ phạm tâm lí- Hà Nội.
6. Hồ Ngọc Đại (1999), Giải pháp giáo dục, NXB GD, Hà Nội.
7. Đỗ Tiến Đạt, Góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học tốn ở Tiểu học thơng qua các bài tốn đố vui và trị chơi học tập.
8. Đỗ Tiến Đạt, 100 trị chơi học tốn lớp 1.
9. Cao Đàm (2003), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
10.S.B. Enconhin (Thanh Hà dịch) 1998, Tâm lý học trò chơi, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
11.Bùi Hiền – Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh- Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển GDH, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
12. Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB GD.
13.Đặng Tiến Huy (1997), 50 trò chơi vui- khỏe thơng minh, NXB văn hóa thơng tin.
14.Đặng Thành Hƣng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của giáo sinh trong giờ lên lớp, trung tâm giáo dục, Viện KHGD.
15.Nguyễn Kỳ (1996), Biến quá trình dạy học thành q trình tự học, Tạp chí DH& GDCN số 5.
16.IF Khar Lamop (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh nhƣ thế nào, NXB Giáo dục.
17.Trần Ngọc Lan, Hệ thống trị chơi củng cố 5 mạch kiến thức Tốn ở Tiểu học”, Trần Ngọc Lan.
18.Trần Đồng Lâm - Đinh Mạnh Cƣờng (2005), Trò chơi vận động, Dự án đào tạo GV THCS.
19. A. N. Leonchiep (1980), Sự phát triển tâm lý của trẻ em, trƣờng CĐSP MG 20. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo dục học (1,2).
21. Geofey Petty (2003), Dạy học ngày nay, Dự án Việt-Bỉ, Hà Nội. 22. Hoàng Phê (chủ biên) 1994, Từ điển tiếng việt, NXB KHXH. 23. J. Piaget (1986), Tâm lý học giáo dục, NXB GD.
24. Ngô Tấn Tạo (1996), 100 trị chơi sinh hoạt, NXB TP Hồ Chí Minh. 25. Robert Fisher (2003), Dạy trẻ học, Dự án Việt- Bỉ, Hà Nội.
26. Phạm Đình Thực, 112 trị chơi tốn lớp 1 và 2.
27.Nguyễn Hữu Trí (1996), Suy nghĩ về dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí NCGD số 12.
28.Thái Duy Tuyên (1998), Đề cƣơng lý luận dạy học (Dùng cho học viên cao học), viện KHGD.
29. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB ĐHQG Hà Nội. 30.Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học, Tạp
chí NCGD, số 2.