Tính tốn lượng thuốc nổ đắp ngoài

Một phần của tài liệu Bài giảng Nâng cao hiệu quả phá vỡ đất đá bằng nổ mìn trong khai thác mỏ: Phần 2 (Dùng cho trình độ Thạc sĩ) (Trang 27 - 28)

CHƯƠNG 5 TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG NỔ MÌN PHÁ ĐÁ DƯỚI NƯỚC

5.3. NGUN TẮC TÍNH TỐN LƯỢNG THUỐC NỔ VÀ CÁC THÔNG SỐ NỔ

5.3.1. Tính tốn lượng thuốc nổ đắp ngoài

Hình 5.5- Sơ đồ phân bố lượng thuốc nổ (a) và mặt cắt ngang của đường hào tạo thành khi nổ (b)

1- Lượng thuốc chính; 2- Lượng thuốc phụ; 3- Đáy hào

a. Khi đào sâu sơng, cảng (xem hình vẽ 5.5), lượng thuốc nổ được xác định theo công thức: Q = q.W.s , kg (5.6) Trong đó: q- Chỉ tiêu thuốc nổ, kg/m3; W- Chiều sâu phá vỡ, m; s- Diện tích phần cần nổ, m2.

- Đối với phương pháp này, chỉ tiêu thuốc nổ thường rất lớn, với nhóm đất đá loại II X (phân loại theo CHUly) thì q = 12200 kg/m3.

- Nếu chiều sâu phá vỡ W > 0,5 m thì chia ra làm nhiều lớp để nổ, số lớp được xác định như sau:

Trong đó: (0,30,5) là chiều dày cực đại của mỗi lớp.

- Khoảng cách giữa các lượng thuốc nổ đắp ngoài trong một hàng được xác định: a = (33,5)M, m; Trong đó: M- Chiều dày một lớp nổ, m. - Khoảng cách giữa các hàng: b = (2,53,0)M, m.

Khi đó, diện tích tác dụng của một lượng thuốc nổ là: S1 = a.b, m2;

b) Khi phá vỡ tảng đá ở lịng sơng để khai thông luồng lạch, lượng thuốc nổ được xác định:

Q = q.V, kg (5.7)

Trong đó:

q- Chỉ tiêu thuốc, đối với đất đá cứng thì q = 1,53,0 kg/m3; V- Thể tích tảng đá, m3.

c) Khi cần cắt đứt chướng ngại có hình dạng dài (cọc , sắt, gỗ…), lượng thuốc nổ được xác định:

Q = ks.S; (5.8)

Trong đó:

ks- Chỉ tiêu thuốc nổ, g/cm2;

S- Diện tích tiết diện ngang của vật cản, cm2. ks được xác định theo bảng 5.1

Bảng 5.1. Chỉ tiêu thuốc nổ Ks

Vật liệu Ks, g/cm2 Vật liệu Ks, g/cm2

Gỗ mềm 1,01,4 Thép 1825

Gỗ cứng 1,23,2 Gang 1217

Một phần của tài liệu Bài giảng Nâng cao hiệu quả phá vỡ đất đá bằng nổ mìn trong khai thác mỏ: Phần 2 (Dùng cho trình độ Thạc sĩ) (Trang 27 - 28)