Những phương pháp điều khiển tác dụng nổ nhằm giảm tác dụng nguy hạ

Một phần của tài liệu Bài giảng Nâng cao hiệu quả phá vỡ đất đá bằng nổ mìn trong khai thác mỏ: Phần 2 (Dùng cho trình độ Thạc sĩ) (Trang 48 - 49)

CHƯƠNG 5 TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG NỔ MÌN PHÁ ĐÁ DƯỚI NƯỚC

6.2. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIẢM TÁC DỤNG NGUY HẠI KHI NỔ MÌN KHA

6.2.1. Những phương pháp điều khiển tác dụng nổ nhằm giảm tác dụng nguy hạ

dụng nguy hại khi nổ mìn

Có 3 hướng phát triển phương pháp điều khiển nổ để hạn chế nguy hại: 1- Nâng cao hiệu quả của sử dụng năng lượng nổ hữu ích

2- Khoanh vùng tác dụng nổ

3- Giảm mức độ truyền năng lượng chấn động đối với các cơng trình cần bảo vệ

Có thể phân những phương pháp điều khiển nổ thành 5 nhóm:

1. Điều khiển dao động trong vùng tâm chấn động:

- Điều chỉnh đặc tính vật lý nổ của chất nổ; - Thay đổi kết cấu lượng thuốc;

- Hồn chỉnh các yếu tố hình học của những lượng thuốc chứa trong khối đá;

- Điều chỉnh tải trọng trên lượng thuốc; - Nổ vi sai các lượng thuốc.

2. Điều chỉnh các thơng số của sóng trên đường lan truyền:

- Tạo ra các bề mặt chắn bằng mơi trường có độ cứng truyền âm khác nhau;

- Tạo ra vùng tâm bằng nổ với mật độ năng lượng thấp.

3. Phân bố tương hỗ giữa các đối tượng được bảo vệ và tâm phát ra chấn động

- Điều chỉnh hướng phát triển công tác, hướng phát triển nổ trong khối đá, trình tự nổ khối đá;

- Điều chỉnh chiều sâu khai thác và độ xa từ đối tượng cần bảo vệ đến bờ mỏ.

4. Giảm mức độ truyền sóng chấn động bằng cách:

- Thay đổi chiều sâu móng nhà, tính chất động lực các tòa nhà và cơng trình;

- Tháo khơ nền đất trong vùng phân bố đối tượng cần bảo vệ.

5. Những biện pháp tổ chức - kỹ thuật:

- Phân vùng chấn động nổ của mỏ có tính đến kết quả phân vùng chấn động nhỏ;

Những phương pháp nêu trên đều có khả năng thực thi. Tuy nhiên khi thiết kế chúng không phải lúc nào cũng được chấp thuận. Vì vậy khi thiết kế công tác nổ cũng như thiết kế sự phát triển xí nghiệp cần chú ý đến cơ chế hình thành sóng chấn động, đặc tính lan truyền và tác dụng của chúng đến đối tượng bảo vệ.

Đá văng không điều khiển được có thể được loại trừ nếu trên đường bay của nó đặt những vật chắn hoặc phân bố năng lượng nổ hợp lý trong đất đá.

Sóng đập khơng khí phát sinh từ buồng mìn nếu có cường độ càng nhỏ càng có khả năng lớn để phá vỡ tính ngun vẹn của mặt sóng và hạn chế tác dụng của nó.

Một phần của tài liệu Bài giảng Nâng cao hiệu quả phá vỡ đất đá bằng nổ mìn trong khai thác mỏ: Phần 2 (Dùng cho trình độ Thạc sĩ) (Trang 48 - 49)