Ohmmet nối tiếp

Một phần của tài liệu Giáo trình Đo lường điện tử - Trường Cao đẳng nghề số 20 (Trang 56 - 59)

- Hệ số tổn hao của điện dung ( D>0,1):

a. Ohmmet nối tiếp

Đây là Ohmmet trong đó điện trở cần đo mắc nối tiếp với cơ cấu chỉ thị. Ohmmet loại này thường để đo giá trị điện trở Rx cỡ từ Ohm trở lên.

Rp là điện trở phụ đảm bảo khi Rx = 0 dòng

điện qua cơ cấu đo là lớn nhất (hết thang chia độ) và để bảo vệ cơ cấu chỉ thị. Điện trở trong của Ohmmet được xác định là

max Ict Uo Rp Rct R   

Khi Rx = 0 dòng qua chỉ thị là dòng Ictmax =

Rp Rct

Uo

Khi Rx  0 dòng qua chỉ thị Ict = Khi Rx  0 dòng qua chỉ thị Ict =

Rx Rp Rct Uo   Khi Rx dịng qua chỉ thị bằng 0 Từ đó ta nhận thấy thang chia độ của Ohmmet ngược với của Ampemet hay Voltmet. 1 2 + Uo Rx Rp

57

Ngồi ra số chỉ của Ohmmet cịn phụ thuộc vào nguồn pin cung cấp bên trong. Khi Uo giảm thì sai số khá lớn. Để điều chỉnh sai số này (hay còn gọi là điều chỉnh zero) người ta mắc thêm chiết áp Rm như hình sau:

Cách chỉnh zero: mỗi lần sử dụng Ohmmet ta ngắn mạch đầu vào (cho Rx = 0 bằng cách chập hai đầu que đo với nhau), vặn núm điều chỉnh của Rm để kim chỉ zero trên thang đo.

Bằng cách làm như trên ta sẽ có kết quả đo chính xác hơn dù nguồn pin bị yếu đi.

b. Ohmmet song song

Loại Ohmmet này có điện trở cần đo Rx mắc song song với cơ cấu chỉ thị như hình dưới đây

Ohmmet loại này dùng để đo điện trở R khá nhỏ, nó có thang đo thuận chiều vì khi khơng có Rx (tức là Rx) dòng qua chỉ thị là lớn nhất còn khi Rx = 0 dòng qua chỉ thị xấp xỉ 0.

Như vậy thang đo của Ohmmet song song có dạng thuận như các thang đo thông thường khác

c. Ohmmet nhiều thang đo

Việc mở rộng nhiều thang đo cho Ohmmet sẽ tuân theo nguyên tắc chuyển từ giới hạn đo này sang giới

hạn đo khác bằng cách thay đổi điện trở vào của Ohmmet với một số lần nhất định sao cho khi Rx = 0 kim chỉ vẫn đảm bảo lệch hết thang đo tức là dòng qua cơ cấu đo bằng giá trị định mức đã chọn.

Để mở rộng giới hạn đo của Ohmmet người ta có thể dùng nhiều nguồn cung cấp và các điện trở phân dòng cho các thang đo khác nhau.

Hình bên là ví dụ về một sơ đồ của Ohmmet nhiều thang đo.

Chú ý: Công tắc đo có phần

tiếp xúc động có thể xoay từng nấc cùng chiều hoặc ngược chiều kim đồng hồ.

12 2 R + Uo Rx Rp Rm R Rx Rm Rp + Uo chØnh lệch khơng cơng tắc Rx10k Rx1k Rx100 Rx10Rx1

Ohmmet nhiỊu thang ®o

Rx + 1.5V + 9V R11 R10 R9 R8 R7 R6 R5 R4 R3 R2 R1

58

Cơng tắc này có hai phần tiếp xúc là tiếp xúc với điện trở phân dòng tương ứng của thang đo và tiếp xúc với nguồn cung cấp cho dải đo đó.

Khi thang đo điện trở ở giá trị nhỏ thì sử dụng nguồn nhỏ (ví dụ là 1,5V) Khi thang đo điện trở ở giá trị lớn thì sử dụng nguồn lớn (ví dụ là 9V hoặc15V)

2. VOLT KẾ

2.1. Cách mắc mạch đo

Hình 5.2: Mạch đo điện tử bằng voltmet và điện trở mẫu.

2.2. Đọc giá trị

Theo hình điện trở cần đo Rx được mắc nối tiếp với điện trở mẫu Ro và được cấp nguồn Uo ổn định. Khi đo, đầu tiên khóa S2 đóng sang 1-1 ta sẽ đo được điện áp rơi trên điện trở mẫu Ro, sau đó S2 đóng sang 2-2 ta đo được điện áp rơi trên điện trở Rx, vì Ro nối tiếp với Rx nên ta có:

 5.5o x x o x x x o o x o U U U R R RR  U

Theo phương pháp này thì sai số của phép đo bằng tổng sai số của voltmet và sai số của điện trở mẫu Ro

3. AMPE KẾ

3.1 Cách mắc mạch đo

Hình 5.3: Mạch đo điện tử bằng ampemet và điện trở mẫu

59

Trong đó U là điện áp nguồn cung cấp ổn định, Ro là điện trở mẫu có độ ổn định cao và nối song song với Rx. Ampemet đầu tiên đo dịng Io qua Ro nhờ khóa S1 đóng sang 1, sau đó S1 đóng sang 2 ta đo được dòng Ix qua Rx. Ta có quan hệ:  5.6 o o o x x x o x I I R I R R R I   

Theo phương pháp này thì sai số của phép đo bằng tổng sai số của Ampemet và sai số điện trở mẫu Ro

Một phần của tài liệu Giáo trình Đo lường điện tử - Trường Cao đẳng nghề số 20 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)