5. Tập hát từng câu:
- Tập hát đoạn 1:
* Nốt hoa mĩ có giá trị cao độ nhưng không có giá trị về trường độ. Vì vậy ở câu hát này chúng ta phải luyến nhanh giữ đúng phách.
* Tiết tấu :
có thể GV vừa đàn vừa hát mẫu để điều chỉnh.
GV gõ mẫu tiết tấu, hs theo dõi để gõ cho chính xác.
( Tập tương tự các câu còn lại theo lối móc xích)
- Nối 2 đoạn thể hiện hoàn chỉnh cả bài – Gv lưu ý sửa sai về tiết tấu, giai điệu cũng như sắc thái: phải hồn nhiên, nhí nhảnh và say sưa.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm sau đó nhận xét, xloại.
6. Hát đầy đủ cả bài 2-3 lần
Lần 1 hát hoà giọng- lần 2 đoạn 1, gọi 1 hs hát lĩnh xướng- đoạn b cả lớp hát hoà giọng.
7. Trình bài ở mức độ hoàn chỉnh:
Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên, trong sáng, vui tươi . Hát cả 2 lần, kết thúc bằng cách nhắc lại câu:
“Bằng tiếng hát mê say của em” thêm một lần nữa.
*Kiểm tra -đánh giá:
IV.Củng cố 5’
Hỏi:
Yêu cầu
Bài “Khúc hát chim sơn ca” nói lên điều gì? (Qua bài hát tác giả muốn nói đến tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, khát khao cuộc sống hoà bình yên ấm)
- Lớp trình bày bài hát theo lối hoà giọng và lĩnh xướng.
Trả lời
Thực hiện
V. Hướng dẫn về nhà:5’
Hướng dẫn - Về nhà tập hát đúng giai điệu, thuọc lời ca và đúng sắc thái, tính chất của bài.
Ghi nhớ và thực hiện
- Đọc và tìm hiểu trước phần nhạc lí “Cung - nửa cung và dấu hoá”
Tuần 12 Ngày soạn...Ngày giảng ...
TIẾT 12: Ôn hát : Bài hát KHÚC HÁT CHIM SƠN CA Nhạc lý : Cung và nửa cung
Dấu hoá
I. Mục tiêu :
- HS được ôn lại bài “Khúc hát chim sơn ca” và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. - Cung cấp cho HS những khái niệm cơ bản về cung và nửa cung, dấu hoá.
- Phân biệt cung và nửa cung trên bàn phím.
II. Chuẩn bị :
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài “Khúc hát chim sơn ca”.
- Vẽ lại hoặc phóng to hình phím đàn ở trang 32 để giới thiệu phần nhạc lý.
III. Tiến trình dạy học :
Nội dung hoạt động 1. Ôn tập bài hát:
- GV trình bày lại bài hát theo nhạc đệm. - Cả lớp thực hiện bài hát theo chỉ huy của GV
- GV nhận xét sửa sai và hướng dẫn lại sắc thài tình cảm.
- Cả lớp trình bày bài hát 1 lần nữa.
hát. Sau đó gv- hs cùng nhận xét.
2. Nhạc lí:
a. Cung và nửa cung :
- Khi đo quãng đường người ta dùng đơn vị đolà m, Km... trong âm nhạcthì dùng đơn vị đo là cung và nửa cung.
? Em hãy nêu KN về cung và nửa cung? (Là đơn vị dùng để đo cao độ giữa 2 âm liền bậc trong âm thanh, 1 cung bằng 2 nửa cung)
Kí hiệu : Cung được viết bằng Nửa cung được viết bằng
* Quan sát hình phím đàn ở trang 31 : Hai phím đàn trắng ở gần nhưng nếu có phím đen ở giữa thì 2 phím trắng đó cách nhau 1 cung, nếu không có phím đen ở giữa thì cách nhau nửa cung.
? Hãy quan sát và cho biết từ nốt C1 đến C2 có bao nhiêu cung và nửa cung.( Có 5 cung và 2 nửa cung)
*Trong Âm nhạc, người ta quy định những nốt nhạc không bị thăng hoặc giáng được gọi là các nốt âm cơ bản. Những phím đen trên đàn là những nốt thăng, giáng.
Cao độ giữa các âm cơ bản như sau :
? Đọc cao độ của các âm cơ bản theo đàn.
b. Dấu hoá :
nghe đàn để phân biệt cao độ giữa nốt A, A#, Ab?
Ví dụ:
A-> A# -> A - >Ab- >A
* A# sẽ cao hơn A và Ab sẽ thấp hơn A và những dấu #, b đó là các dấu hoá.
? Vậy em hiểu thế nào là dấu hoá? (Là kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của nốt nhạc
- Kí hiệu : Dấu thăng #: Nâng nốt nhạc lên nửa cung.
Dấu giáng b:hạ nốt nhạc xuống nửa cung.
- Đàn cao độ của nốt A- > A#- > A bình. ? Nhận xét nốt nhạc có dấu bình? ( Dấu bình huỷ bỏ hiệu lực của #, b)
? Quan sát 2 bản nhạc “Chúng em cần hoà bình” và “Khúc hát chim sơn ca” . Dấu #, b xuất hiện ở vị trí nào? Có xuất hiện cùng lúc không?
+ Dấu hoá biểu: Được ghi cùng 1 loại và có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc.
+ Dấu hoá bất thường:
- Đàn giai điệu 3 lần để hs theo dõi độ cao của dấu hoá bất thường.
? Nhận xét về cao độ của các nốt F trong cùng ônhịp và khác ônhịp?
nào? (nó có tác dụng nâng lên hoặc hạ nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi 1 ô nhịp.
IV. Củng cố: 5’
Phát vấn
Yêu cầu
? Hãy nhắc lại khái niệm về dấu hoá, hoá biểu và dấu hoá bất thường?
? Hãy xác định các nốt nhạc trên đàn. - Hát lại bài hát “Khúc hát chim sơn ca”
Trả lời
Trình bày
V. Hướng dẫn về nhà: 2’
Hướng dẫn - Cần thể hiện bài hát 1 cách thuần thục hơn thể hiện đúng tính chất, sắc thái của bài.
- Đọc kĩ lại các khái niệm về cung và nửa cung . - Tìm các ví dụ về dấu hoá biểu, dấu hoá bất thường.
Ghi nhớ và thực hiện
Ngày soạn...Ngày giảng...
TIẾT 13
- Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca - Tập đọc nhạc : TĐN số 5