CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3. Thống kê và khảo sát các tác phẩm trong chƣơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học
Tiếng Việt ở Tiểu học về hình tƣợng Bác Hồ
1.3.1. Thống kê
STT Tác Tác giả Lớp Thể loại Chủ Điểm Tuần Trang phẩm
1 Ai Túy Phương 2 Truyện Bác Hồ 30 100
ngoan sẽ và Thanh Tú ngắn được
thưởng
2 Cháu Thanh Hải 2 Thơ lục Bác Hồ 30 105
nhớ Bác bát
Hồ
suối ngắn
4 Chiếc rễ Nhiều tác giả 2 Truyện Bác Hồ 31 107
đa tròn ngắn
5 Việt Lê Anh 2 Thơ lục Bác Hồ 31 109
Nam có Xuân bát
Bác
6 Thăm Tố Hữu 2 Thơ tự Bác Hồ 31 110
nhà Bác do
7 Bảo vệ Nhiều tác giả 2 Truyện Bác Hồ 31 113
như thế ngắn
là rất tốt
8 Bác Hồ Nhiều tác giả 2 Truyện Ơn tập 35 144
rèn ngắn cuối học
luyện kì II
thân thể
9 Luôn Nhiều tác giả 3 Truyện Bắc – 12 100
nghĩ đến ngắn Trung –
miền Nam
Nam
10 Em vẽ Thy Ngọc 3 Thơ bốn Nghệ thuật 23 43
Bác Hồ chữ
11 Người Hà Văn Cầu 5 Kịch Người 19 4
công và Vũ Đình cơng dân
dân số Phịng Một
(Trích)
12 Người Hà Văn Cầu 5 Kịch Người 19 10
dân số Phòng Một
(Tiếp theo)
1.3.2. Nhận xét
Sử dụng các câu chuyện về Bác Hồ để giáo dục, hình thành các chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh là một cách làm nhẹ nhàng mà hiệu quả. Bởi vì Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có phong cách sống, phong cách quản lý, phong cách đối xử giao tiếp đầy chất nhân văn, nhân ái, nhân đạo.
Việc giảng dạy những tác phẩm văn học về đề tài Bác Hồ không chỉ giúp học sinh bồi dưỡng tình cảm yêu mến, biết ơn, kính trọng của các em với Bác Hồ mà cịn giúp các em hình thành những thói quen, phẩm chất tốt đẹp nhờ noi theo tấm gương của Bác.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trong chương 1, khóa luận tìm hiểu một số vấn đề có tính chất lí luận và thực tiễn của đề tài. Đầu tiên, khóa luận nghiên cứu về lịch sử vấn đề nghiên cứu, khái niệm, các cách phân loại và đặc trưng của thơ và truyện ngắn từ đó thấy được kiến thức nền tảng về những thể loại tác phẩm và đặc trưng cơ bản của chúng. Tiếp đó, khóa luận đi vào tìm hiểu cơ sở lí luận về hình tượng nghệ thuật: Khái niệm, đặc điểm của hình tượng nghệ thuật. Bên cạnh đó, khóa luận cũng đề cập tới khái niệm về cảm thụ văn học, khái niệm năng lực cảm thụ văn học, các cấp độ cảm thụ văn học, đặc trưng cảm thụ văn học và đặc trưng của năng lực cảm thụ văn học ở lứa tuổi học sinh Tiểu học. Tiếp theo khóa luận tìm hiểu về thực trạng dạy học cảm thụ văn học ở Tiểu học và thực trạng của hoạt động cảm thụ văn học của học sinh Tiểu học. Phần cuối của chương 1 là thống kê những tác phẩm văn học trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học viết về đề tài Bác Hồ, cùng với đó là một số nhận xét khái quát.
CHƢƠNG 2: ĐẶC SẮC HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONGCHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC