CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.8. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Trƣớc khi áp dụng dàn dựng kịch bản trong dạy học rong môn Tiếng Việt của đề tài thiết kế, các giờ dạy Tiếng Việt trên lớp của học sinh và giáo viên đều chỉ tập trung vào các kiến thức bắt buộc và nội dung kênh hình, kênh chữ trong sách vì thế đơi khi gây đến sự nhàm chán cho học sinh.
Sau khi tiến hành thực nghiệm, trên cơ sở phân tích các kết quả thu đƣợc trƣớc và sau thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy rằng việc sử dụng trị chơi theo chủ đề đã đem đến đƣợc những kết quả tích cực trong dạy và học mơn Tiếng
Việt. Học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng hơn, bên cạnh đó phát triển hơn về khả năng tri giác, kỹ năng hợp tác, sáng tạo...
Đổi mới việc sử dụng trong chơi theo chủ đề trong nhóm thực nghiệm mang tính khả thi cao, đƣợc học sinh đón nhận một cách hứng thú, nhiệt tình.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trên đây là kết quả thử nghiệm của chúng tôi trong thời gian nghiên cứu đề tài “Đổi mới dạy học phân mơn TLV ở lớp 5 bằng các trị chơi theo chủ
đề”, của mình tại trƣờng Tiểu học Hạ Hịa - huyện Hạ Hòa - Tỉnh Phú Thọ. Từ
những kết quả trên đã phần nào khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiên cứu. Do quỹ thời gian có hạn, nên chúng tơi chƣa thể tiến hành thực nghiệm với nhiều bài học, hay mở rộng ra các khối lớp khác nhau. Trong tƣơng lai, chúng tơi sẽ cố gắng hồn thiện, phát triển hơn nữa nội dung đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN:
Để học sinh có kĩ năng thực hành viết văn hay, giàu hình ảnh thì việc rèn luyện các bài tập thực hành trên là rất quan trọng và cần thiết. Nhƣng vấn đề đặt ra là thực hành vào lúc nào, mơn học nào,với hình thức gì lại càng quan trọng hơn. Tùy theo nội dung từng bài học, GV lựa chọn cho HS luyện tập dƣới trị chơi ngay trong q trình cung cấp kiến thức hay luyện tập củng cố.
Song quan trọng hơn, trong các tiết phụ đạo, các tiết luyện Tiếng Việt trong tuần GV cho HS luyện tập kĩ hơn thì nhất định kĩ năng viết văn của HS sẽ đƣợc nâng cao.
Với các trị chơi theo chủ đề, tơi đã rèn luyện thành thạo kĩ năng dùng từ gợi tả, các biện pháp tu từ....cho HS. Từ đó, các em biết vận dụng kiến thức, vốn từ của mình để viết văn hay hơn, giàu hình ảnh hơn.
Từ các biện pháp trên, tơi nhận ra rằng: Để hồn thành nhiệm vụ này có hiệu quả cần làm tốt một số vấn đề sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy họ qua trị chơi học tập trong phân mơn Tập làm văn nói chung và Tập làm văn lớp 5 nói riêng cho thấy trị chơi học tập có tác dụng rất lớn đối với sự phát triển về mọi mặt của học sinh, đặc biệt là sử dụng trị chơi học tập để dạy học. Nó là phƣơng tiện giúp học sinh làm quen và khám phá kiến thức, phát triển tƣ duy hƣớng các em đến năng lực cần thiết trong xã hội hiện đại nhƣ phát hiện giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.. Từ việc nghiên cứu lí luận thực tiễn cho thấy vai trị của trị chơi học trong dạy học. Từ đó giúp tơi có động lực để đi sâu vào nghiên cứu chƣơng 2.
- Qua q trình nghiên cứu thực trang tơi thấy cần phải đƣa ra các phƣơng pháp dạy học thích hợp để giúp học sinh học tập đƣợc tốt hơn, đặc biệt là hình thức dạy học trải nghiệm. Dựa trên thực tiễn dạy học Tập làm van nói chung và dạy học Tập làm văn lớp 5 nói riêng ch tơi đã đƣa ra hệ thống trị chơi học tập để dạy học nhằm nâng cao hiệu qua học tập cho học sinh. Những ƣu điểm mà phƣơng pháp này mang lại rất lớn, giúp HS khắc sâu kiến thức, hoc mà chơi
chơi mà học. Mặt khác nó cịn giúp HS hình thành và phát triển nhân cách phù hợp với mục tiêu giáo dục.
-Thực nghiệm có vai trị quan trọng đổi với mỗi cơng trình nghiên cứu khoa học. Các hoạt động day hoc đƣợc thiết kế đã thể hiện đƣợc tinh khả thi và tỉnh hiệu quả trong quả trình thực nghiệm. Tơi tiến hành đánh giá cả quá trình học tập của học sinh nên kết quả nhận đƣợc là hồn tồn khách quan. Qua q trình đánh giá bằng giáo án thực nghiệm đƣa ra, tơi nhận thấy rằng tổ chức trị chơi học tập để dạy học mang lại hiệu quả cao, phù hợp với đặc điểm nhận thức, khả năng học tập của các em. Đồng thời đánh giá mức độ hứng thú của HS đốii với phƣơng pháp mới cho thấy sự hứng thú với hoạt động, sáng tạo trong tiết học. Điều đó càng chứng minh đƣợc việc tổ chức trò chơi học tập để dạy học trong phân mơn TLV nói chung và TLV lớp 5 nói riêng là phƣơng pháp dạy học đúng đắn và phù hợp,nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy và học, đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng Tiểu học.
Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho GV trƣờng Tiểu học, sinh viên sƣ phạm nghành giáo dục Tiểu học sử dụng để nâng cao chất lƣợng học tập. Tuy nhiên đây chỉ là những gợi ý cơ bản, trong thực tế giảng dạy cũng nhƣ học tập, thầy cơ và các bạn có thể sử dụng linh hoạt và bổ sung nếu cần thiể để đạt đƣợc hiểu quả cao nhất.
2. KIẾN NGHỊ
Sử dụng trò chơi học tập là một hƣớng đi cần thiết và đúng đắn nhằm thực hiện theo đúng mục đích, quan điểm xây dựng theo đúng mục đích, chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng việt Tiểu học mới và thực tiễn đã chứng minh tính đúng đắn của hƣớng dạy học này. Tuy nhiên để đảm bảo cho việc dạy học TLV đạt hiệu quả cao nhất, tôi đƣa ra một số kiến nghị sau:
* Đối với giáo viên:
- Dạy tốt các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu và đặc biệt là phân môn Tập làm văn.
- Tận dụng thời gian rèn luyện cho học sinh thói quen sử dụng từ gợi tả chính xác và dùng biện pháp tu từ khi viết văn.
- Chú ý cho học sinh biết chọn từ phù hợp với văn cảnh.
- Trong mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trƣờng cần chú ý hơn nữa vấn đề tổ chức trị chơi học tập.
- GV cần có kế hoạch tự học, tự nghiên cứu để mở rộng kiến thức, thƣờng xuyên nâng cao năng lực tổ chức trò chơi.
- Mỗi giáo viên Tiểu học cần chủ động bồi dƣỡng kiến thức, năng lực tổ chức hoạt động trong giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TLV.
- Rèn nhiều hơn các đối tƣợng trung bình, yếu để các em vƣơn lên cùng các bạn.
* Đối với quản lí:
Bên cạnh đó, BGD, Sở, Phịng giáo dục của các địa phƣơng cũng cần phải đầu tƣ nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất cũng nhƣ thiết bị dạy học. Mở lớp bồi dƣỡng thƣờng xuyên và chất lƣợng hơn nữa về mặt năng lực tổ chức cho các cán bộ giáo viên.
Trƣờng cần trang bị cơ sở vật chất phòng học tốt hơn nhƣ bàn ghế học sinh cho tiện khi tổ chức hoạt động nhóm chơi mang tính cơ động hơn. Các đồng chí giáo viên cần xem xét kĩ trƣớc khi tổ chức hoạt động trò chơi học tập, nhất là sự chuẩn bị về đồ dùng học tập khi tổ chức theo hoạt động này. Ban giám hiệu cần có sự chỉ đạo trong việc thực hiện triển khai kĩ năng tổ chức hoạt động dạy học thơng qua trị chơi học tập này. Cho áp dụng đề tài đồng thời triển khai nhân rộng trong tồn trƣờng và các mơn học, hoạt động học tập, vui chơi. Khuyến khích những giáo viên có những sáng kiến kinh nghiệm trong thực tiễn giảng dạy, tổ chức các tiết hội giảng, thao giảng, các cuộc họp chuyên đề để giáo viên tham khảo học hỏi lẫn nhau trong lĩnh vực chuyên môn.
Thƣờng xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn về chuyên đề phân môn Tập làm văn để giáo viên học hỏi và nắm chắc phƣơng pháp dạy học nhất là thể loại miêu tả đồng thời học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong quá trình dạy học.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã thực hiện tại lớp 5 trƣờng Tiểu học Hạ hòa, huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ. Do khơng có nhiều thời gian nghiên cứu và trình độ, kinh nghiệm cịn hạn chế nên những vấn đề nêu
trên khơng khỏi có sai sót. Tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý chân thành của Ban giám hiệu nhà trƣờng, các thầy cô. Tôi xin cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[ 01] Bộ giáo dục và Đào tạo ( 2018), Chương trình Giáo dục phổ thông, Hoạt
động trải ngiệm, Hà Nội.
[2] Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (2017), Kỹ năng xây dựng
và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trưởng Tiểu học, NXB Đại
học Sƣ phạm.
[3] Nguyễn Xuân Cảnh (chủ biên), (2017), Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt
động giáo dục, trài nghiệm sáng tạo cho HSTHCS, NXB Giáo dục Việt Nam.
[4] Phan Thành Công (2016), Tiếng Việt phát triển và nâng cao bồi dưỡng
hocb sinh khá giỏi lớp 5, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[5] Nguyễn Hữu Châu ( 2005), Dạy học kiến tạo, vai trò của trẻ và quan điểm
kiến tạo trong dạy học, Tạp chí dạy và học ngày nay, số 5/2005.
[6] Nguyễn Thị Chi ( Chủ biên) ( 2005), Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt
động, Giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho HS Tiểu học(Tài liệu dùng cho giáo viên ), NXB Giáo dục Việt Nam.
[07] Nguyễn Thị Thu Chi ( chủ biên) (2017). Kĩ năng xây dựng và tổ chức
cáchoat động trải nghiệm sáng tạo trong Tiểu học, NXB Sƣ phạm.
[08] Bùi Ngọc Diệp ( 2013), Hoạt động giáo dục của trường tiếu học giai
đoạnsau năm 2015, Nhiệm vụ nghiên cứu cấp Bộ, Mã số: V2013 - 03NV.
[09] Lê Ngọc Điệp ( chủ biên) ( 2004), Rèn kĩ năng TLV lớp 5 tập một, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam.
[10] Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vugotxki,NXB Giáo dục.
[11] Hà Nhật Thăng, Đặng Vũ Hoạt (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB
[12] Đinh Thị Kim Thoa ( chủ biên) (2009), Tâm lý Đai cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[13] Đinh Thị Kim Thoa ( chủ biên) ( 2016), Phương pháp tổ chức hoạt động
trải nghiệm trong trường Tiểu học dành cho giáo viên lớp 5, NXB Giáo dục Việt
[14] Định Thị Kim Thoa ( chủ biên) ( 2017), Hoạt động trải nghiệm cho HS lớp
5, NXB Giáo dục Việt Nam
[15] Phạm Thị Minh Thuận (2019), Thiết kế một só trở chơi học tập trong phân
mơn Luyện từ và câu lớp 2, Luận văn tốt nghiệp Trung ĐH Hùng Vương, Phú
Thọ.
[16] Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên), (2018) Sách giáo khoa tiếng việt lớp 1,2 tập một, hai, NXB Giáo dục Việt Nam.
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án 1
Mơn: TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Biết đƣợc trình tả, tìm đƣợc các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết đƣợc một đoạn văn ngắn tả đƣợc một bộ phận của một cây quen thuộc. - Tích hợp KNS: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ chăm sóc cây xanh, bảo vệ mơi trƣờng.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1.
- Bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2).
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Tổ chức trị chơi HS vừa ơn lại kt cũ, vừa làm tƣ liệu cho bài mới
- GV nêu tình huống:
Vụ cháy rừng tại Siberia vừa qua đã để lại những hậu quả nghiêm trong, trong đó có rất nhiều loài cây đang thảm thiết kêu cứu. Hãy giúp những loài cây đƣợc cứu sống bằng cách vƣợt qua các câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng tƣơng ứng với loài cây
GV chia lớp thành 2 đội. Đại diện các tổ sẽ lần lƣợt lên bốc thăm gói câu hỏi của mình (mỗi gói tƣơng đƣơng 1 câu hỏi).Mỗi đội sẽ có thời gian 10 giây để thảo luận và đƣa ra câu trả lời cho gói câu hỏi mình lựa chon. Trả lời đúng 1 câu đƣợc 1 điểm. Trả lời sai sẽ phải nhƣờng quyền cho đội còn lại.
- Kết thúc trò chơi, đội nào giải cứu đƣợc nhiều loài cây là đổi giành chiến thắng.
Gói câu hỏi gồm 10 câu Câu 1:
Hè về hoa đỏ nhƣ son
Hè đi thay lá xanh non mƣợt mà Bao cánh tay tỏa rộng ra Nhƣ vẫn nhƣ đón bạn ra tới
trƣờng (Đố là cây gì ?) Câu 2
Cây gì lá tựa tai voi
Hè làm ơ mát em chơi sân trƣờng Đông về trơ chụi cành xƣơng
Lá thành mảnh nắng nhẹ vƣơng tóc chiều (Đố là cây gì ?)
Câu 3
Mọc ngầm trong lịng đất Đầu nhọn hoắt mũi tên Bao kẻ thù xâm lƣợc
(Đố là cây gì ?) Câu 4:
Cây thơm mọc cạnh ở nhà
Bắc giàn lấy lá cho bà quyệt vơi Bảo khơng mà có đấy thơi
Đem nghiền nát với cau tƣơi đỏ lừ. (Đố là cây gì ?)
Câu 5:
Thân cây khơng vỏ Cành thì chẳng có Hoa thì đo đỏ Qủa đầy một giỏ
(Đố là cây gì ?) Câu 6:
Cây gì nho nhỏ Hạt nó ni ngƣời Chín vàng khắp nơi Dân làng đi hái
(Đố là cây gì ?) Câu 7:
Cây gì thân cao Lá thƣa răng lƣợc Ai đem nƣớc ngọt Đựng đầy quả xanh
(Đố là cây gì ?) Câu 8:
Giữa đơng ngỡ bụi chà vào
Hết đơng hoa nở một màu hồng tƣơi
* Đáp án:
+ Câu 1: Cây phƣợng
+ Câu 2: Cây bàng + Câu 3: Cây tre + Câu 4: Cây trầu + Câu 5: Cây chuối + Câu 6: Cây lúa + Câu 7: Cây dừa
+ Câu 8: Cây hoa đào
+ Câu 9: Cây hành + Câu 10: Cây cau
Xuân về ai cũng thích chơi trong nhà (Đố là cây gì ?)
Câu 9:
Trên đầu thì tóc xanh rì
Giữa thân thì trắng, chân thì những lơng (Đố là cây gì ?)
Câu 10
Cây gì thẳng tắp trƣớc nhà
Trái ngon dành tặng riêng bà, bà ơi (Đố là cây gì ?)
3.Bài mới
Bài tập 1
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
- GVdán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối; mời 1 HS đọc lại.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Cây
chuối mẹ, suy nghĩ, làm bài, trả lời lần lƣợt
các câu hỏi. GV phát riêng phiếu cho 3 – 4 HS.
- GV cho HS phát biểu ý kiến. GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe:
+ Trình tự tả cây cối: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể bao quát rồi tả chi tiết.
+ Các giác quan đƣợc sử dụng khi quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.
+ Biện pháp tu từ đƣợc sử dụng: So sánh, nhân hóa…
+ Cấu tạo: Ba phần:
Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả.
Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.
Kết bài: Nêu lợi ích của cây, tình cảm của ngƣời tả về cây.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài tập. a) Cá nhân:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải. - GV nhấn mạnh: Tác giả đã nhân hóa cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ:
. Chỉ đặc điểm, phẩm chất của ngƣời: đĩnh
đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng.
. Chỉ hoạt động của ngƣời: đánh động cho
mọi người biết, đưa, đành để mặc.
. Chỉ những bộ phận đặc trưng của người:
cổ, nách. Bài tập 2
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hƣớng dẫn HS:
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).
+ Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hóa…
- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài. - GV kiểm tra HS đã quan sát một bộ phận
chuối mẹ.
+ Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
b) Cá nhân:
+ Theo ấn tƣợng của thị giác - thấy hình