5. Bố cục của đề tài
3.2. Phát triển module liên kết dữ liệu để cung cấp số liệu phụ tải cho phần mềm
3.2.1. Mô tả dữ liệu phụ tải và cách thức đưa vào CSDL của phần mềm
mềm DMS600 từ DSPM/CMIS
Mục đích: chia sẻ CSDL của chương trình đo xa DSPM, RF-Spider và CMIS, cung cấp số liệu phụ tải cho phần mềm DMS600 của ABB nhằm giảm thời gian cập nhật thủ công dữ liệu.
3.2.1. Mô tả dữ liệu phụ tải và cách thức đưa vào CSDL của phần mềm DMS600 DMS600
Dữ liệu phụ tải của phần mềm DMS600 gồm có 2 phần chính như sau: 1/ Đường cong phụ tải:
+Gồm có 05 loại đường cong điển hình cho 05 loại phụ tải (theo TT33- BCT/2015).
+Số liệu của mỗi đường cong: E (kWh)/h trong 8760h (01 năm). +Tệp số liệu: .csv (chung cho 05 loại đường cong).
Ghi chú:
++Trong 01 năm có 8760h, tương ứng sẽ có 8760 dịng dữ liệu.
++Cột tiếp theo là sản lượng trong từng giờ (kWh), có bao nhiêu đường cong điển hình sẽ có bấy nhiêu cột này ( hiện có 05 cột ~ 05 đường cong điển hình).
++Theo quy cách file .csv: dữ liệu các cột được cách nhau bằng dấu “;”. => Cách đưa số liệu trên vào phần mềm DMS600: dùng công cụ của ABB
import tập tin .csv như trên để tạo hàng loạt 05 đường cong điển hình.
+Sau import, kết quả tạo ra 10 file (mỗi đường cong có 02 file) để lưu 05 đường cong điển hình như sau:
2/ Số liệu khách hàng 0,4kV:
+Thống kê tất cả các khách hàng 0,4kV sau các trạm biến áp phụ tải (NĐ, KH). +Tệp số liệu: .csv (tất cả khách hàng 0,4kV).
Ghi chú:
++Có bao nhiêu khách hàng 0,4kV sẽ có bấy nhiều hàng số liệu ( hiện tại QNaPC có gần 400 nghìn khách hàng tương ứng với gần 400 nghìn hàng dữ liệu).
++Diễn giải các cột dữ liệu:
> CODE: mã khách hàng 0,4kV, không được trùng.
> NAME: tên khách hàng 0,4kV, độ dài không quá 100 ký tự. > CGROUP: chưa dùng trường số liệu này.
> TARIFF: chưa dùng trường số liệu này.
> CURVE: mã đường cong phụ tải (trong 05 loại điển hình). > ENERGY1: sản lượng tổng trong 01 năm gần nhất (kWh). > ENERGY2: chưa dùng trường số liệu này.
> REAL_PEAK: công suất tác dụng đỉnh (kW).
> REACTIVE_PEAK: công suất phản kháng đỉnh (kVAr). > PHASECOUNT: số pha (1 / 3 pha).
> FUSE: cầu chì, thường nếu 01 pha là 20A.
> CUSTOMER_NODE: chưa dùng trường số liệu này. > LV_NETWORK: mã trạm biến áp (theo mã CMIS). > PHASE: số pha (1 / 3 pha).
++Theo quy cách file .csv: dữ liệu các cột được cách nhau bằng dấu “;”. => Cách đưa số liệu trên vào phần mềm DMS600:
dùng công cụ của ABB để import tập tin .csv như trên vào cơ sở dữ liệu của phần mềm DMS600.
+Đường dẫn file dữ liệu .csv và công cụ import:
+Công cụ import là file: cust_imp.bat. Nội dung file này như sau:
Ghi chú: sau khi chạy file trên thì dữ liệu khách hàng 0,4kV trong file .csv sẽ được đưa vào cơ sở dữ liệu của phần mềm DMS600 (vào bảng CUSTOMER_IMPORT).
Số lượng dữ liệu tổng như sau:
(có 392861 khách hàng 0,4kV)
=> Với dữ liệu đường cong phụ tải điển hình và dữ liệu khách hàng 0,4kV
thì DMS600 tính tốn tải thực như sau:
+Vào thời điểm tính tốn (chạy chức năng TLCS), ví dụ lúc 01h00 ngày 01/01/2020, với 01 khách hàng 0,4kV, DMS căn cứ vào dữ liệu khách hàng 0,4kV để biết khách hàng này thuộc đường cong phụ tải điển hình nào (Curve) và tổng sản lượng trong 01 năm là bao nhiêu (Energy1).. từ đó xác định được các giá trị P, Q trong giờ đó.
+Nhiều khách hàng 0,4kV trong cùng 01 trạm biến áp phụ tải sẽ căn cứ vào mã trạm (LV_NETWORK) để tổng hợp lại thành P, Q của từng trạm phụ tải.
+Nhiều trạm phụ tải được tổng hợp lại theo từng nhánh rẽ, đường trục..ta sẽ có được các giá trị P, Q trên từng nhánh rẽ và đầu xuất tuyến (có cộng thêm tổn thất truyền trên đường dây).
=> Sau khi có số liệu tải thực, DMS600 thực hiện tiếp:
+Trên xuất tuyến đường dây được gắn các điểm đo lường SCADA tại đầu các nhánh rẽ, đầu xuất tuyến, đo lường SCADA sẽ có các giá trị (U, I, P, Q).
+Căn cứ vào các điểm đo lường SCADA dọc theo xuất tuyến này, DMS600 sẽ tạo ra các vùng ước tính, điểm đo lường SCADA đầu nhánh rẽ số 1 sẽ so sánh với tải thực của nhánh rẽ số 1 này, rồi thực hiện ước lượng – điều chỉnh giá trị tải thực của từng trạm biến áp (trong phạm vi của nó) để tổng tải tính tốn xấp xỉ gần bằng giá trị đo lường từ SCADA. Ta có tải ước lượng từng TBA, từng nhánh rẽ, từng xuất tuyến.
+Với cách ước lượng tải như vậy, tổng tải tính tốn (theo TLCS) chắc chắn sẽ gần đúng theo số liệu đo lường từ SCADA tại các đầu nhánh rẽ, đầu xuất tuyến.
=> Như vậy trên xuất tuyến có càng nhiều điểm đo lường SCADA thì tải sau ước lượng sẽ càng chuẩn xác, lý tưởng nhất là đo lường SCADA tại điểm khách