Các chức năng chính của chương trình

Một phần của tài liệu Xây dựng công cụ phần mềm ứng dụng giúp nâng cao chất lượng quản lý vận hành các trạm biến áp phân phối huyện núi thành (Trang 29 - 42)

5. Bố cục của đề tài

2.2. Nội dung

2.2.2. Các chức năng chính của chương trình

a) Hệ thống:

* Phân quyền:

- Đơn vị: là thông tin danh mục và cho biết người dùng thuộc đơn vị nào - Tên đăng nhập: là ID người dùng dùng để đăng nhập

- Mật khẩu: mật khẩu dùng để đăng nhập chương trình - Họ tên: Tên người dùng

- Email: địa chỉ email dùng để nhận cảnh báo từ công tơ

- Nhận email cảnh báo: hệ thống sẽ gửi email cảnh báo nếu có cảnh báo từ cơng tơ mà Anh(Chị) quản lý.

Giao diện chính màn hình phân quyền như sau:

Hình 2.10. Giao diện chức năng phân quyền [1]

* Danh mục:

Khai báo danh mục điểm đo:

Các thông tin cần lưu ý trên cửa sổ danh mục điểm đo: - Đơn vị: Đơn vị quản lý điểm đo

- Mã điểm đo: định danh điểm đo và là thông tin duy nhất - Tên điểm đo: tên nhận biết điểm đo

- Mã trạm: là ID của trạm cao thế

- Outstation: Chỉ số của từng điểm đo trong trạm. Mã trạm + Outstation là thông tin duy nhất

- Chủng loại: loại cơng tơ, ứng với mỗi loại có cách đọc số liệu khác nhau. Có 3 loại cơng tơ: Elster; Landis Gyr; EDMI

- Loại điểm đo: gồm các loại Khách hàng; Ranh giới; Công cộng - Đơn vị giao: - Đơn vị nhận:

- Đọc số liệu qua modem: - TU: - TI: - Đơn vị hiển thị trên công tơ

Hình 2.11. Giao diện khai báo thơng tin điểm đo của từng đơn vị [1]

* Khai báo quan hệ đơn vị nhận - điểm đo:

Chức năng này cho phép định nghĩa đơn vị nhận và thêm các điểm đo vào đơn vị nhận để thực hiện báo cáo tổng hợp phụ tải, sản lượng theo đơn vị nhận

Hình 2.12. Giao diện khai báo quan hệ đơn vị nhận và điểm đo [1]

* Lập yêu cầu:

Tùy thuộc vào đơn vị chọn ở cửa sổ giao diện chính, khi mở chức năng “Lập yêu cầu” lên danh sách điểm đo sẽ được load tương ứng.

Hình 2.13. Giao diện khai báo các yêu cầu đối với điểm đo [1]

* Thống kê điểm đo có kết nối:

Chức năng này cho phép thống kê lượng điểm đo có truyền số liệu về theo từng đơn vị.

Hình 2.14. Giao diện theo dõi số lượng điểm đo có kết nối [1]

* Kết nối CMIS in hóa đơn:

- Vào phân hệ “Ghi chỉ số & Lập hóa đơn” → “Xuất nhận số liệu chỉ số định kỳ qua HHC “ → Chuyển sang Tab “Chuyển số liệu ra file HHC” → Nhập mã sổ GCS cần tách → Chọn vị trí lưu file kết quả tách → Chọn kiểu file .XML.

Điều kiện:

- Đã chuyển tháng hóa đơn, sổ GCS đã được lập lịch, ngày đăng nhập hệ thống trùng với ngày ghi chỉ số cho sổ cần tách số liệu.

Hình 2.15. Giao diện kết nối CMIS để xuất hóa đơn [1]

- Kết quả: Chương trình sẽ thơng báo xuất số liệu thành cơng và đường dẫn lưu file.

Hình 2.16. Kết quả của q trình xuất hóa đơn [1]

- Mở cửa sổ “Lấy số liệu từ MDMS”, từ giao diện của chương trình chính, chọn vào menu

Hình 2.17. Giao diện cập nhật dữ liệu qua CMIS từ MDMS [1]

- Load dữ liệu từ file XML được lấy từ chương trình CMIS 3.0, click vào nút “Duyệt file” để chọn file

Hình 2.18. Thao tác để nhập thơng tin điểm đo cần lấy dữ liệu [1] Kết

Hình 2.19. Kết quả dữ liệu thu được từ MDMS [1]

- Sau khi chọn file XML xong, chương trình sẽ load tồn bộ dữ liệu từ file XML ra lưới của cửa sổ. Lúc này, toàn bộ cột “Kiểu nhập” đều có giá trị là “0”. Các gái trị có thể nhập được trên lưới là “CS mới”, “SL (+/-)”, “SL Tháo”. Khi thay đổi trực tiếp một trong các giá tị này trên lưới thì “Kiểu nhập” sẽ thay đổi giá trị bằng “2”, đồng thời cột “Điện tiêu thụ” và “Tổng cộng” sẽ được cập nhật lại theo cơng thức:

“Điện tiêu thụ” = “HSN” x (“Chỉ số mới” – “Chỉ số cũ”)

“Tổng cộng” = “Điện tiêu thụ” + “SL (+/-)” + “SL Tháo”

Lưu ý: Nếu cột “Tổng cộng” so với giá trị trung bình của “SL1”, “SL2”, “SL3” tăng q 50% thì dịng dữ liệu sẽ được chuyển màu đỏ để cảnh báo người nhập. ngược lại, nếu “Tổng cộng” so với giá trị trung bình của “SL1”, “SL2”, “SL3” giảm q 50% thì dịng dữ liệu sẽ được chuyển màu xanh.

Các giá trị “CS mới”, “SL (+/-)”, “SL Tháo” phải là các giá trị số, chương trình sẽ khơng cho phép bạn nhập bất kỳ ký tự gì ngồi ký tự số và dấu “.”. Nếu nhập “CS mới” nhỏ hơn “CS cũ” thì chương trình cũng khơng cho phép. Nếu bạn muốn lấy dữ liệu “CS mới” từ chương trình đo xa MDMS cho tồn bộ mã sổ này, click chọn “Ngày giờ” và click vào nút “Lấy số liệu”. Lưu ý là dữ liệu từ chương trình MDMS được cập nhật liên tục nên nếu muốn lấy chính xác số liệu bạn cần phải nhập chính xác thời điểm (dd/mm/yyyy hh:mm) để cập nhật. Ngày lấy số liệu phải trùng khớp hoặc lệch nhiều nhất là (+/-) 01 ngày so với ngày giờ trong file XML từ chương trình CMIS 3.0. Đánh dấu vào mục “Lấy phần thập phân” nếu muốn lấy phần lẻ của “CS mới” từ chương tình MDMS. Tương tự như bước nhập trực tiếp, khi lấy dữ liệu “CS mới” từ MDMS, chương trình sẽ tính tốn lại cột “Điện tiêu thụ” và “Tổng cộng” và cũng định dạng màu sắc. Tuy nhiên cột “Kiểu nhập” sẽ có giá trị là “1”. Lưu ý là hệ thống sẽ không thực hiện lấy số liệu khi bạn chưa load file XML ra lưới.

- Ngồi ra, bạn cũng có thể lấy số liệu “CS mới” từ MDMS cho từng điểm đo xác định bằng cách click vào biểu tượng trên từng dòng ở cột “Tên khách hàng”.

Hình 2.20. Thao tác lấy số liệu cho từng điểm đo [1]

- Sau khi đã cập nhật đầy đủ sản lượng của các bộ chỉ số cho các điểm đo xong, để lưu lại dữ liệu, click vào nút lệnh “Lưu file” ở góc cuối màn hình. Nếu tồn tại một dòng dữ liệu nào trên lưới mà chưa được cập nhật chỉ số mới thì chương trình sẽ khơng cho phép lưu file. Chương trình sẽ lưu lại file XML mới trùng tên với file XML bạn đã chọn load lúc đầu, nằm trong một thư mục con có tên là <NĂM_THÁNG_KỲ> trong thư mục chứa file đã chọn.

- Click vào nút “Kết thúc” nếu bạn muốn thoát khỏi cửa sổ “Lấy dữ liệu từ MDMS”.

Bước 3: Thao tác chương trình CMIS3.0 trên máy tính để thực hiện ghép số liệu Sau khi đọc dữ liệu từ MDMS, lưu lại dữ liệu dưới dạng file XML tương tự nhu một file XML từ máy đọc HandHeld, đến đây bạn sẽ thực hiện việc ghép số liệu trên chương trình CMIS 3.0:

- Vào phân hệ “Ghi chỉ số & Lập hóa đơn” → “Xuất nhận số liệu chỉ số định kỳ qua HHC “ → Chuyển sang Tab “Cập nhật số liệu từ file HHC” → Nhập mã sổ GCS cần tách → Chọn vị trí lưu file kết quả tách → Chọn kiểu file .XML

- Chọn “Cập nhật”

Hình 2.21. Thao tác để ghép số liệu trên CMIS [1]

Lưu ý: Sau khi cập nhật số liệu từ file HHC thì quyển GCS đó mặc nhiên là đã xác nhận chỉ số. Nếu muốn thao tác hủy nhận số liệu từ file HHC, phải làm ngược lại như sau:

“Ghi chỉ số & Lập hóa đơn”

B2: Hủy nhập chỉ số (Hủy tất cả). Vào phân hệ “Ghi chỉ số & Lập hóa đơn” → Cập nhật chỉ số định kỳ

Hình 2.22. Thao tác để hủy nhận số liệu [1]

❖ Lưu ý:

- Cần phải xem kỹ số liệu trước khi ghép vì chương trình sẽ cập nhật số liệu trực tiếp vào database của CMIS.

- Về thời điểm lấy số liệu được thực hiện theo thứ tự ưu tiên như sau, trong hình vẽ bên dưới giả định thời điểm lấy số liệu MDMS là ngày 18/8:

Chương trình sẽ ưu tiên lấy dữ liệu MDMS tại thời điểm trễ nhất ở đoạn II trước

Nếu khơng tồn tại dữ liệu MDMS trong khoảng thời gian đoạn II, thì sẽ dị tìm dữ liệu ở thời điểm sớm nhất trong đoạn III.

Nếu khơng tồn tại dữ liệu cả trong 2 đoạn II, III, hệ thống sẽ ưu tiên lấy dữ liệu sớm nhất trong đoạn IV trước rồi sau đó mới đến dữ liệu trễ nhất trong đoạn I. Nếu tồn tại cùng lúc dữ liệu cả trong 2 đoạn I và IV thì hệ thống sẽ hỏi lại người dùng chọn dữ liệu ở thời điểm nào.

Nếu khơng tồn tại dữ liệu ở cả 4 đoạn, thì hệ thống thơng báo khơng tìm thấy số liệu

- Chức năng cảnh báo theo sự kiện công tơ: Các sự kiện cảnh báo công tơ ghi nhận lại được gửi đến đơn vị thông qua 3 kênh thông tin: cảnh báo trực tiếp từ chương trình, gửi qua email, gửi qua SMS. Đơn vị điện lực có thể vào chương trình xem lại lịch sử cảnh báo thơng qua menu ngữ cảnh "sự kiện cảnh báo danh sách điểm đo".

Hình 2.23. Giao diện chức năng cảnh báo theo sự kiện công tơ [1]

- Chức năng cảnh báo theo thơng số vận hành: Ngồi các sự kiện cảnh báo theo sự kiện cơng tơ, chương trình cịn hỗ trợ các cảnh báo theo thơng số vận hành khi điện áp thay đổi quá 25%, cos phi nhỏ hơn 0.85,…Các cảnh báo loại này cũng được gửi đến đơn vị theo 3 hình thức: cảnh báo trực tiếp từ chương trình; gửi qua email, gửi qua SMS. Đơn vị điện lực có thể vào chương trình xem lại lịch sử cảnh báo thơng qua menu ngữ cảnh " Sự kiện cảnh báo danh sách điểm đo", click tab “Thông số vận hành”

Hình 2.24. Giao diện chức năng cảnh báo theo thơng số vận hành [1]

Ngồi chức năng chính là theo dõi thông số vận hành, chức năng của chương trình cịn gồm các mục chính như sau: - Chức năng báo cáo gồm:

+ Tổng hợp phụ tải theo ngày + Báo cáo số liệu vận hành + Sản lượng theo ngày

+ Tổng hợp điện năng giao nhận + Hệ số K đồ thị phụ tải

+ Thống kê người dùng truy cập chương trình: + Thống kê lượng khách hàng có kết nối CMIS: - Chức năng giám sát:

+ Giám sát các điểm đo được chọn: + Chọn điểm đo cần giám sát:

+ Xem biểu đồ dịng điện, điệp áp các điểm đo có xuất hiện cảnh báo:

Một phần của tài liệu Xây dựng công cụ phần mềm ứng dụng giúp nâng cao chất lượng quản lý vận hành các trạm biến áp phân phối huyện núi thành (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)