Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi cuộc đàm

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quy trình đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu các thiết bị điện và điện tử từ thị trƣờng đức tại công ty CP công nghệ sicom (Trang 53 - 54)

Đối với những hợp đồng lớn, có giá trị cao thì cơng ty nên có những cuộc đàm phán thử trước khi gặp đối tác. Đàm phán thử sẽ giúp cho đồn đàm phán có thể dự báo phần nào các tình huống xảy ra trên thực tế. Hơn nữa, đây cũng chính là bài học thực tế cho nhân viên để nâng cao hơn kỹ năng đàm phán.

Hàng năm, có một số hợp đồng đàm phán với đối tác nhưng không thành công, một trong những nguyên nhân là do chưa chuẩn bị chu đáo và chưa có cuộc đàm phán thử trước khi gặp đối tác, nên khơng thể dự đốn được những tình huống xảy ra trong cuộc đàm phán, gây ra những rủi ro cho công ty.

4.2.6. Nâng cao vị thế của công ty trên bàn đàm phán

Từ trước tới nay, vị thế của công ty trên bàn đàm phán thường thấp hơn nhiều so với đối tác bên Đức. Các cuộc đàm phán của công ty chủ yếu diễn ra ở cơ sở của đối tác. Do đó, cơng ty cũng phải nhượng bộ đối tác ở một số điều khoản nhất định.

Để khắc phục tình trạng này, cơng ty CP Cơng nghệ Sicom cần phải nâng cao hơn nữa cả thế và lực của mình trên bàn đàm phán. Khơng chỉ nâng cao, trình độ, kỹ năng cho các đàm phán viên, cơng ty cịn phải nâng cao khả năng tài chính của mình, mở rộng mạng lưới thông tin cho phù hơp với đối tác và từ đó thể hiện được tầm quan trọng của công ty trong hợp đồng.

4.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi cuộcđàm phán đàm phán

Để đảm bảo sự thành cơng và hiệu quả của q trình đàm phán, cơng ty cần thực hiện tốt khâu kiểm tra, giám sát tại mọi thời điểm, từ khi lập kế hoạch cho đến khi kết thúc đàm phán. Qua đó, có thể sửa chữa những thiếu sót và tín tại trong cả quy trình đàm phán của cơng ty với đối tác.

Công ty cần phải xem xét lại tồn bộ quy trình, tìm ra những bước đã thực hiện hiệu quả, bước nào còn thiếu, bước nào cần bổ sung,…; xem xét những lợi ích nào

cơng ty đạt được, những lợi ích nào cơng ty phải nhượng bộ đối tác. Từ đó cơng ty có thể khái qt đươc những thành cơng, hạn chế, rút ra được những bài học kinh nghiệm cho những lần đàm phán sau này.

Ngoài ra, sau mỗi cuộc đàm phán, công ty cần tổ chức các cuộc họp nhằm đánh giá một cách khách quan những kết quả đạt được, thẳng thắn nhìn nhận những sai lầm, thiếu sót để rút ra những bài học kinh nghiệm cho những lần đàm phán sau này. Nội dung, kết quả của các cuộc họp này cần được ghi lại, lưu trữ thành văn bản để có được những thơng tin cung cấp cho những lần đàm phán tiếp theo với đối tác. Những thơng tin này được cung cấp nhanh chóng giúp tiết kiệm thời gian, tiếp tục tập trung chuẩn bị những thông tin cần thiết khác phục vụ cho cuộc đàm phán.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quy trình đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu các thiết bị điện và điện tử từ thị trƣờng đức tại công ty CP công nghệ sicom (Trang 53 - 54)