phát triển thị trường của Công ty Cổ phần Thiết bị & Chuyển giao Công Nghệ GMT Việt Nam.
3.2.1. Giải pháp về phát triển thị trường, kênh bán hàng và kênh phân phối sản phẩm
Thực hiện các công cụ marketing để phát triển thị trường như: xúc tiễn hỗn hợp, quảng cáo, in banner giới thiệu và đẩy mạnh hoạt động khuyến mại.
Việc xây dựng tốt mạng lưới phân phối sản phẩm làm tăng tiêu thụ và tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm của Công ty trên thị trường. Việc tổ chức và duy trì nhiều kênh phân phối cùng một lúc cho phép sản phẩm của Cơng ty có thể tiếp cận nhiều thị
trường và đối tượng khách hàng khác nhau đáp ứng nhu cầu của nhiều loại khách hàng.
Giải pháp hồn thiện hệ thơng kênh phân phối sản phẩm cần thực hiện bao gồm:
Thứ nhất: Cơng ty cần hồn thiện việc tổ chức kênh phân phối sản phẩm cần chú
ý nhận thức được tầm quan trọng của kênh phân phối trong việc kinh doanh của mình. Sự thành cơng của việc xây dựng kênh phân phối sẽ giúp cho Công ty phát triển và giữ vững được thị trường của mình, trực tiếp mang lại doanh thu cho Công ty.
Thứ hai, Công ty cần đổi mới cơ chế, có thể mở rộng them việc tuyển chọn
trung gian: Đại lý và chi nhánh là những trung gian là kênh phân phối thay mặt Công ty trong việc tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty, nhưng cần tuyển chọn các loại trung gian này phải chặt chẽ.
Thứ ba, mở thêm đại lý ra các tỉnh lân cận của khu vực Hà Nội như Hầ Đông,
Bắc Ninh, Hưng Yên....để tăng cường thị phần sản phẩm một các triệt để.
3.2.2. Giải pháp về nguồn ngoại tệ cần cho hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty.
Để giải quyết vấn đề về thiếu ngoại tệ, chịu ảnh hưởng lớn của sự thay đổi tỷ giá đồng USD Công ty Cổ phần Thiết bị & Chuyển giao Công Nghệ GMT Việt Nam cần thực hiện:
Thứ nhất: thành lập quỹ dự phịng tài chính, để đảm bảo có đủ nguồn ngoại tệ cần thiết khi thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, trách việc thụ động trong yếu tố nguồn ngoại tệ.
Thứ hai: khi thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu với nước nào thì chúng ta sẽ thực hiện giao dịch qua đồng tiền của nước đó, trách việc phải giao dịch qua USD sẽ làm tăng chi phí lên cao
Thứ ba: Công ty Cổ phần Thiết bị & Chuyển giao Công Nghệ GMT Việt Nam cần đưa ra những dự đốn chính xác về tình hình biến động của thị trường nhất là yếu tố lạm phát, để có thể đưa ra những giải phát tốt nhất để ứng phó với tình trạng biến động phức tạp của nền kinh tế nhất là yếu tố lạm phát.
3.2.3. Giải phát đa dạng hóa cơ cấu mặt hàng
Để đáp ứng nhu cầu hơn nữa và tăng tốc độ tiêu thụ của Cơng ty, cần có cơ cấu mặt hàng hợp lí, đủ chủng loại, dễ dàng đáp ứng sự thay đổi nhanh của nhu cầu thị
trường. Nhưng trong điều kiện lạm phát, giá cả khơng ổn định sẽ làm gia tăng chi phí cho hoạt động nghiên cứu, phát triển và sản xuất sản phẩm nhằm mở rộng hoặc đổi mới cơ cấu mặt hàng tiêu thụ. Vậy để làm được điều này Công ty Cổ phần Thiết bị & Chuyển giao Cơng Nghệ GMT Việt Nam cần có hướng đi đúng đắn về chiến lược đa dạng cơ cấu mặt hàng một cách có chọn lọc chứ khơng đa dạng hóa các mặt hàng một cách ồ ạt. Bên cạnh đó là phải nghiên cứu kỹ lướng các yếu tố ảnh hưởng tới một sản phẩm trước khi đưa vào thị trường phân phối của Công ty.
3.2.4. Quản lý và sử dụng hiệu quả chi phí
Thắt chặt chi tiêu là điều mà Cơng ty Cổ phần Thiết bị & Chuyển giao Công Nghệ GMT Việt Nam cần làm trong thời kỳ lạm phát leo thang. Công ty cần cắt bỏ những hoạt động không cần thiết, hạn chế hoặc không đầu tư vào những sản phẩm mang lại lợi nhuận thấp.
Rà sốt tình hình hiệu quả làm việc của cán bộ công viên trong Công ty để cắt bỏ những người làm việc thiếu hiệu quả để giảm chi phí nhân cơng.
Rà sốt lại các khoản chi, thực hiện chính sách chi tiêu nghiêm ngặt. Thực hiện chính sách tiết kiệm gắn liền với chống tham ô, lãng phí trong tất cả các bộ phận Cơng ty.
Tăng cường chi phí cho hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm ra ngồi cơng chúng trong và ngoài nước.
Thực hiện việc chi tiêu cho nguyên liệu đầu vào và hoạt động kinh doanh của công ty một cách hiệu quả và hợp lý.
3.2.5. Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả
Như đã đề cập ở trên, việc huy động vốn có vai trị quan trọng trong việc duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Nhất là trong thời kỳ lạm phát, Công ty rất cần nguồn vốn để chi trả cho các hoạt động bao gồm mua nguyên liệu đầu vào, chi phí vận chuyển, nhân cơng… Cơng ty có thể huy động nguồn vốn từ các ngân hàng, quỹ tín dụng, tuy nhiên Cơng ty cần phải trả lãi cao cho các khoản vay bởi chính sách thắt chặt tiền tệ của nhà nước khi có lạm phát.
Ngồi các ngân hàng, Cơng ty có thể huy động vốn từ việc vay vốn trong dân, khi mà nguồn tiền dư thừa trong dân rất lớn, chưa được lưu thông tiền tệ và đang trong thời gian nhàn rỗi và cần được lưu thơng.
thang. Cơng ty cần có hoạch định chiến lược trước khi sử dụng nguồn vốn để tránh lãng phí và tổn thất cho công ty.
3.2.6. Giải pháp về tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực
Công tác tuyển dụng được tổ chức thực hiện theo mục tiêu, yêu cầu chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty, trong từng giai đoạn cụ thể và thực hiện theo kế hoạch hàng năm. Chính vì vậy, cơng ty cần đào tạo đội ngũ lao động về trình độ, phong các làm việc cũng như kiểm tra trình độ của Cơng nhân định kỳ để mang lại hiệu quả làm việc cho Cơng ty. Ngồi ra cần cử cán bộ đi nghiên cứ tại nước ngồi, thị trường đầu vào của Cơng ty. Điều này càng cần thiết hơn khi lạm phát leo thang, việc này sẽ đảm bảo được nguồn đầu vào với chất lượng cao, giá cả hợp lý ổn định.
Để công nhân viên có thể chun tâm, hết mình vì cơng việc, Cơng ty Cổ phần Thiết bị & Chuyển giao Công Nghệ GMT Việt Nam cần thực hiện các chính sách đãi ngộ, tăng phúc lợi cho công nhân, nhân viên, tạo động lực để phát huy hết tài năng của họ trong công viêc.
Tổ chức tuyển dụng nhân sự một cách chặt chẽ để tìm được những người giỏi chun mơn, nghiệp vụ trong việc hỗ trợ Công ty trong hoạt động nhập khẩu cũng như trong hoạt động kinh doanh.
3.3. Các kiến nghị nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động phát triển thị trường của Công ty Cổ phần Thiết bị & Chuyển giao Công Nghệ GMT Việt Nam.
3.3.1. Đối với các cơ quan vĩ mô
Khi lạm phát xảy ra, ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế thị trường nói chung, hoạt động kinh doanh sản xuât các công ty, doanh nghiệp nói riêng. Các nhà quản lý vĩ mơ cần có những chính sách kiềm chế lạm phát, thực hiện các cơng cụ chính sách vĩ mơ để giảm thiểu lạm phát, bình ổn thị trường. Dưới đây là một số đề xuất đối với nhà quản lý vĩ mơ.
Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt: Một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát là do mức cung tiền trong lưu thơng và dư nợ tín dụng tăng, do đó Chính phủ nên kiểm soát tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng, thắt chặt tiền tệ, cần bảo đảm tính thanh khoản của nền kinh tế và hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá và xuất khẩu phát triển.
Cắt giảm đầu tư cơng và chi phí thường xun của các cơ quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách. Cắt bỏ các cơng trình đầu tư kém hiệu quả sẽ làm giảm áp lực về cầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Đồng thời, tạo điều kiện và tập trung vốn cho những cơng trình sắp hồn thành, những cơng trình đầu tư sản xuất hàng hố thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất.
Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ. Để thực hiện u cầu này, Chính phủ cần đơn đốc các Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh và thành phố để thực hiện quyết định kịp thời để đẩy mạnh sản xuất phát triển.
Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu là tiền đề quyết định để không gây ra đột biến về giá, ngăn chặn đầu cơ. Thủ tướng Chính phủ, các Bộ cần làm việc với các ban ngành, hàng để bảo đảm có nguồn hàng, và có trách nhiệm cùng với Chính phủ trong kiềm giữ giá cả.
Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. Hiện nay, tình trạng lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng diễn ra khá phổ biến ở các cơ quan, đơn vị. Tiềm năng tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng là rất lớn. Vì vậy, Chính phủ cần u cầu các cơ quan nhà nước cắt giảm 10% chi tiêu hành chính, các doanh nghiệp phải rà soát tất cả các khoản chi nhằm hạ giá thành và phí lưu thơng.
Tăng cường cơng tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá: Khơng để xảy ra tình trạng lạm dụng các biến động trên thị trường để đầu cơ, nâng giá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và tiêu dùng, như: xăng dầu, sắt thép, xi măng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm…; ngăn chặn tình trạng bn lậu qua biên giới, đặc biệt là buôn lậu xăng dầu, khống sản.
Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội tới các cùng miền trên đất nước. Nhà nước cần có những biện pháp kiên quyết và kịp thời, mạnh dạn cắt bỏ những cơng trình khơng cần thiết, hạn chế hoặc khơng cấp vốn đầu tư cho những xí
3.3.2. Đối với Cơng ty Cổ phần Thiết bị & Chuyển giao Công Nghệ GMT Việt Nam.
Xác định ảnh hưởng lạm phát đến lợi nhuận: Lạm phát làm giảm lợi nhuận thu được trên thực tế trong khi các doanh thu về tiền vẫn lớn hơn năm trước. Vì vậy, Ladoda cần có cái nhìn thực tế, đo lại giá trị thu nhập mà công ty nhận được để xác định lại tình hình kinh doanh của cơng ty tránh ảo tưởng cơng ty đang phát triển
Xác định, đánh giá các tác động của lạm phát đối với lợi nhuận và vốn đầu tư của cơng ty, sử dụng kết quả phân tích tác động trên để xây dựng một kế hoạch tổng thể tập trung vào khả năng tác động của lạm phát, và có thể giúp cơng ty tránh các hậu quả tiêu cực.
Công ty cần chuẩn bị dự phịng sớm các cơng tác đối phó với lạm phát để hạn chế ảnh hưởng của lạm phát đến các hoạt động kinh doanh của mình. Và càng để lâu thì việc đối phó hiệu quả với lạm phát càng khó khăn hơn.
Ảnh hưởng của lạm phát đến lợi nhuận của công ty ladoda phụ thuộc vào hai yếu tố. Một là khả năng hạn chế sự tăng giá từ phía cơng ty. Hai là khả năng định giá sản phẩm cao hơn mà khách hàng vẫn chấp nhận. Để việc tăng giá sản phẩm mà khách hàng vẫn chấp nhận, cơng ty ladoda cần có chương trình xúc tiến thương mại, và nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm da của mình, khác biệt với các cơng ty cạnh tranh khác.
Điều khoản hợp đồng: Công ty cũng nên chú ý đến ảnh hưởng tiềm ẩn của các điều khoản có thể thương lượng lại trong hợp đồng. Nhiều hợp đồng dài hạn giá cố định có một số điều khoản quy định mức giá có thể thay đổi khi mức lạm phát vượt quá tỷ lệ nào đó.
Ngồi các điều khoản hợp đồng chính thức, các nghiệp vụ bảo hiểm tài chính cũng cần được quan tâm để phịng trừ rủi ro xảy ra đối với tài chính cơng ty. Đặc biệt đối với nguyên liệu thô như nguyên liệu da của cơng ty được mua, nhập liệu từ nước ngồi thì rất dễ biến động. Vì vậy cần có chính sách dự trữ ngun liệu da trước khi lạm phát xảy ra và giảm nhập nguyên liệu khi có lạm phát.
Xác định tác động của lạm phát đến vốn để có sự điều tiết chi tiêu trong hoạt động kinh doanh, tránh lãng phí, tổn thất vốn của công ty.
Tùy thuộc vào năng lực tài chính mà cơng ty sẽ phải hạn chế chương trình đầu tư của mình, và hạn chế theo một cách chiến lược, có hệ thống bằng cách hỗn lại các dự án đầu tư chưa thực hiện, hoặc hủy bỏ các dự án phát triển không thực sự cần thiết. Tuy nhiên việc giảm quá mức các dự án đầu tư có thể làm suy yếu vị thế cạnh tranh của cơng ty và dẫn đến tình trạng dự án đầu tư chất đống trong các năm tiếp theo, nên công ty cần cân nhắc trước khi thực hiện.
Công ty cần thiết lập nguồn vốn dự phịng khi gặp khó khăn, biến động thị trường để có tài chính xử lý một cách kịp thời, giảm thiểu sự tác động của lạm phát leo thang.
3.4. Các vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Vấn đề lạm phát
Tình hình kinh tế Việt Nam trong thời gian qua có nhiều biến động, lạm phát tuy đã được kiềm chế nhưng được đánh giá là không ổn định, hiện nay việc xác định xu hướng của lạm phát là việc làm cần thiết. Vì vậy cần nghiên cứu nghiêm túc lạm phát tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước ra sao? Chính phủ đã ban hành những biện pháp kiểm soát và hạn chế lạm phát, nhưng biện pháp nào mới thực sự là hữu hiệu và khả thi nhất?
Trước tình hình đó, doanh nghiệp có những biện pháp nào nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh? Những chính sách mà nhà nước đưa ra có thực sự hiệu quả và tác động như thế nào tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ?
Đối với nghành vật tư thiết bị xây dựng
Hiện nay, nghành vật tư thiết bị xây dựng vẫn phải tiếp tục đối mặt thác thức với giá nguyên liệu tiếp tục tăng, và rất khó thu mua do sự khan hiếm của nguồn hàng trong nước. Phải làm gì để nâng cao tính tự chủ về ngun liệu đầu? Nhà nước phải làm gì để tiếp sức cho nghành vật tư thiết bị xây dựng ?
Phải làm thế nào để hạn chế đến mức tối đa tác động của lạm phát tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ?
Đối với Công ty Cổ phần Thiết bị & Chuyển giao Công Nghệ GMT Việt Nam.
Thứ nhất, ngoài những tác động của lạm phát tới hoạt động kinh doanh của Cơng ty đã phân tích ở trên thì lạm phát cịn có những tác động tới các chỉ tiêu nào khác khơng, nếu có thì là những chỉ tiêu nào và với mức độ như thế nào? Và c Công ty Cổ phần Thiết bị & Chuyển giao Cơng Nghệ GMT Việt Nam cần có những biện pháp nào để ứng phó với những ảnh hưởng đó?
Thứ hai, hoạt động kinh doanh của Cơng ty ngồi chịu tác động của tình hình lạm phát như đã phân tích thì cịn chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào khác nữa và