Quan hệ cung cầu trên thị trường bất động sản

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập kinh tế phát triển (Trang 25 - 31)

Thơng qua giá cả thị trường có thể nhận biết được quan hệ cung cầu và tác động trở lại cung cầu để hình thành cung cầu mới phù hợp với sản xuất và tiêu dùng xã hội. Quan hệ cung cầu đối với mọi hàng húa và dịch vụ, bao gồm cả hàng húa bất động sản, là mối quan hệ mang tính chất quy luật.

Trong ngắn hạn, cung của một loại nhà đất cụ thể có thể hồn tồn khơng co giãn, tức là khơng thể phản ứng nhanh chóng đối với sự thay đổi của cầu vỡ việc xây nhà thường mất nhiều thời gian. Trong khi đó do nhu cầu tăng lên sẽ làm cho giá bất động sản được đẩy lên cao.

Trong dài hạn, tiền thu được từ bất động sản cao (ví dụ bất động sản nhà cho thuê) khuyến khích việc xây dựng thêm nhà cho thuê, nên lượng cung tăng lên dẫn tới giá thuê giảm xuống.

Mặc dù cung nhà đất có xu hướng tăng lên nhưng trong bối cảnh cầu cũng ln tăng lên và thậm chí cịn tăng nhanh hơn, thường xuyên hơn làm cho sự giảm giá nhà chỉ là tạm thời, thị trường nhanh chóng lấy lại sự cân bằng cung cầu và giá nhà đất tăng lên là một xu hướng bền vững.

Câu 18: Tại sao ngày nay trong khai thác và sử dụng TNTN người ta phải chú ý đến yêu cầu của các phát triển bền vững.

Thứ nhất, môi trường khơng những chỉ cung cấp “đầu vào” mà cịn chứa đựng “đầu ra” cho các quá trình sản xuất và đời sống.

Hoạt động sản xuất là một quá trình bắt đầu từ việc sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật tư, thiết bị máy móc, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật khác, sức lao động của con người để tạo ra sản phẩm hàng hóa. Những dạng vật chất trên khơng phải gì khác, mà chính là các yếu tố mơi trường.

Các hoạt động sống cũng vậy, con người ta cũng cần có khơng khí để thở, cần có nhà để ở, cần có phương tiện để đi lại, cần có chỗ vui chơi giải trí, học tập nâng cao hiểu biết,... Những cái đó khơng gì khác là các yếu tố mơi trường.

Như vậy chính các yếu tố mơi trường (yếu tố vật chất kể trên - kể cả sức lao động) là “đầu vào” của quá trình sản xuất và các hoạt động sống của con người. Hay nói cách khác: Mơi trường là “đầu vào” của sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, cũng phải nói rằng mơi trường tự nhiên cũng có thể là nơi gây ra nhiều thảm họa cho con người (thiên tai), và các thảm họa này sẽ tăng lên nếu con người gia tăng các hoạt động mang tính tàn phá mơi trường, gây mất cân bằng tự nhiên.

Ngược lại môi trường tự nhiên cũng lại là nơi chứa đựng, đồng hóa “đầu ra” các chất thải của các q trình hoạt động sản xuất và đời sống. Quá trình sản xuất thải ra mơi trường rất nhiều chất thải (cả khí thải, nước thải, chất thải rắn). Trong các

chất thải này có thể có rất nhiều loại độc hại làm ơ nhiễm, suy thoái, hoặc gây ra các sự cố về mơi trường. Q trình sinh hoạt, tiêu dùng của xã hội lồi người cũng thải ra môi trường rất nhiều chất thải. Những chất thải này nếu không được xử lý tốt cũng sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Vấn đề ở đây là phải làm thế nào để hạn chế được nhiều nhất các chất thải, đặc biệt là chất thải gây ô nhiễm, tác động tiêu cực đối với môi trường.

Thứ hai, mơi trường liên quan đến tính ổn định và bền vững của sự phát triển KT- XH.

Phát triển KT-XH là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân cũng như của cả lồi người trong q trình sống. Giữa mơi trường và sự phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: Mơi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường.

Trong hệ thống KT-XH, hàng hóa được di chuyển từ sản xuất đến lưu thông, phân phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu, năng lượng, sản phẩm, chất thải. Các thành phần đó ln ln tương tác với các thành phần tự nhiên và xã hội của hệ thống mơi trường đang tồn tại trong địa bàn đó.

Thứ ba, mơi trường có liên quan tới tương lai của đất nước, dân tộc.

Như trên đã nói, BVMT chính là để giúp cho sự phát triển kinh tế cũng như xã hội được bền vững. KT-XH phát triển giúp chúng ta có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền của dân tộc. Điều đó lại tạo điều kiện ổn định chính trị xã hội để KT-XH phát triển. BVMT là việc làm khơng chỉ có ý nghĩa hiện tại, mà quan trọng hơn, cao cả hơn là nó có ý nghĩa cho tương lai. Nếu một sự phát triển có mang lại những lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường, làm cho các thế hệ sau khơng cịn điều kiện để phát triển mọi mặt (cả về kinh tế, xã hội, thể chất, trí tuệ con người...), thì sự phát triển đó phỏng có ích gì! Nếu hơm nay thế hệ chúng ta không quan tâm tới, không làm tốt công tác BVMT, làm cho môi trường bị hủy hoại thì trong tương lai, con cháu chúng ta chắc chắn sẽ phải gánh chịu những hậu quả tồi tệ.

Viện trợ phát triển chính thưc ODA (Official Development Assistant) ODA là nguồn vốn hổ trợ chính thức từ bên ngồi bao gồm các khoảng viện trợ và cho vay với điều kiện ưu đãi. ODA được hiểu là nguồn vốn dành cho các nước đang và kém phát triển được các các cơ quan chính thức của chính phủ trung ương và điạ phương hay các cơ quan thừa hành của chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ tài trợ. Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia, được tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét và cam kết tài trợ thông qua một hiệp định quốc tế được thay mặt có thẩm quyền hai bên nhận và hổ trợ vốn ký kết.Hiệp định ký kết hổ trợ nầy được chi phối bởi công pháp quốc tế. Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư (Luật đầu tư của Việt Nam – 2005). FDI là bất kỳ việc cấp vốn nào hay việc mua tài sản thuộc cơ sở nước ngồi mà cơ sở đó ở mức độ đáng kể thuộc quyền sở hữu của công dân nước đầu tư.

Khác nhau:

Chỉ tiêu FDI ODA

Mục tiêu  Lợi nhuận  Hỗ trợ các nước đang và kém phát triển ktxh

Chủ thể  

Tư nhân Nhà nước

 Tổ chức tài chính quốc tế

 Tổ chức phi chính phủ

Đặc điểm

 Quyền sở hữu và sử dụng gắn liền với chủ đầu tư, chủ đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư, lãi( lỗ) và hiệu quả sử dụng vốn.

 Hiệu quả sử dụng thường cao

 Không tạo gánh nặng nợ

 Khơng có sự an thiệp chính trị

 Gắn với cơng nghệ chuyển giao kĩ thuật quản lí

 Quyền sử dụng và sở hữu tách rời nhau, quyền sử dụng gắn liền với bên nhận thầu. Hiệu quả sử dụng vốn phụ thuộc trình độ nước nhận đầu tư

 Hiệu quả sử dụng vốn thường thấp

 Có khả năng tạo gánh nặng nợ

 Có can thiệp chính trị

 Khơng có chuyển giao công nghệ

Ưu điểm  FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội trong nước

 Tiếp thu cơng nghệ và bí

 Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm)

 Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thời

quyết quản lý

 Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu

 Tăng lượng việc làm và đào tạo nhân công

 Nguồn thu ngân sách lớn.

gian ân hạn 8-10 năm)

 Trong nguồn vốn ODA ln có một phần viện trợ khơng hồn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA.

Nhược điểm

 Khi đầu tư trực tiếp, chủ đầu tư khơng những góp vốn mà cịn đứng ra quản lí dự án đó. Tuy nhiên việc quản lí này đơi khi khơng hiệu quả do sự khác biệt giữa các quốc gia.

 Nhà đầu tư nước ngồi có thể kiểm sốt thị trường địa phương, làm mất tính độc lập, tự chủ về kinh tế, phụ thuộc ngày càng nhiều vào nước ngồi

 FDI chính là cơng cụ phá vỡ hàng rào thuế quan, làm mất tác dụng của công cụ này trong bảo hộ thị trường trong nước

 Tạo ra sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong nước, có thể dẫn đến suy giảm sản xuất của các doanh nghiệp trong nước

 Gây ra tình trạng chảy máu chất xám, phân hoá đội ngũ cán bộ, tham nhũng...

 Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hoá của nước tài trợ. Nước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hố mới của nước tài trợ; u cầu có những ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao

 Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thường gắn với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà khơng hồn tồn phù hợp, thậm chí là không cần thiết đối với các nước nghèo. Ví như các dự án ODA trong lĩnh vực đào tạo, lập dự án và tư vấn kỹ thuật, phần trả cho các chuyên gia nước ngoài thường chiếm đến hơn 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho các chuyên gia, cố vấn dự án của họ quá cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia như vậy trên thị

trường lao động thế giới).

 Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ. Cụ thể là nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hoá, dịch vụ do họ sản xuất.

 Nước tiếp nhận ODA tuy có tồn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận, đồng ý của nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia.

 Tác động của yếu tố tỷ giá hối đối có thể làm cho giá trị vốn ODA phải hồn lại tăng lên.

 Tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu quả và chất lượng các cơng trình đầu tư bằng nguồn vốn này cịn thấp... có thể đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần.

Câu 20: Bản chất của khoa học cơng nghệ? Phân tích mối quan hệ giữa khoa học- cơng nghệ?

Bản chất của khoa học – công nghệ

KH tập hợp những hiểu biết những tư duy nhằm khám phá những thuộc tính tồn tại khách quan của hiện tượng tự nhiên và xã hội. nó được thể hiện dưới dạng 1 hệ thống kiến thức đã đc nghien cứu trên lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội

CN là tập hợp những phương pháp, quy trình kĩ năng bí quyết cơng cụ và phương tiện để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm dịc vụ phục vụ cho đời sống xh. CN được biểu heiinj giữa sự kết hợp giwuax phần cứng và phần mềm

+ phần cứng thể hiện kĩ thuật giữa pp sx đó là tồn bộ các yếu tố vật chất: máy mọc thiết bị nhà xưởng.. phục vụ cho quá trình sản xuất nhằm tăng NSLD.

+ Phần mềm gồm: con người( trình độ chun mơn kĩ năng kĩ xảo), thơng tin( cơ sở dữ liệu, quy trình phương pháp, bí quyết), tổ chức( thể hiện ở sự xắp xếp, phối hợp quản lí)

- Mối quan hệ giữa KH- CN

+ KH là hoạt động tìm kiếm phát minh thì CN là hđ ứng dụng những phát minh đó vào đời sống.

+ Nếu KH đc đánh giá theo mức độ về khám phá nhận thức về tự nhiên xh thì CN đc đánh giá bằng sự đóng góp của việc ững dụng các kiến thức đó vị việc giải quyết các mục tiêu kte xh.

+ KH đc phổ biến rộng rãi và trở thành tài sản chung lại phân hóa có củ sử hữu cụ thể

+Tuy nhiên giữa KH CN ln có mqh chặt chẽ và tác động lẫn nhau. KH là sự mơ đường cho phát triển cơng nghệ, nó tạo ra các cơ sở về lí thuyết và phương pháp ứng dụng phát triển CN vào sx làm tăng hiệu quả sx. Ngược lại CN là cơ sở để kiểm chứng các ngli của KH vào trog đời sống

Câu 21: Phân tích ảnh hưởng của tiến bộ cơng nghệ đến kết quả tăng trưởng kinh tế trong mơ hình Solow.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập kinh tế phát triển (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)