CÁC GIAI ĐOẠN TRONG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI Giai đoạn 1: hoạch định chiến lược

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập kinh tế phát triển (Trang 33 - 42)

1. TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ VÀ TRẠNG THÁI DỪNG

CÁC GIAI ĐOẠN TRONG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI Giai đoạn 1: hoạch định chiến lược

Giai đoạn 1: hoạch định chiến lược

Mục tiêu: nhận dạng những lĩnh vực kinh doanh mà CNM tác động mạnh

Hành động: xem xét thực trạng marketing và tình hình cạnh tranh, đánh giá cac hoạt động chức năng( thiết kế, kĩ thuật sản xuất), xem xét hệ thống và pp sx nhận dạng các yêu cầu kĩ thuật.

Giai đoạn 2: Nghiên cứu khả thi

Mục tiêu: xem xét các dđ của CN

Hành động: đánh giá tình hình tài chính, xem xét về sự thy đổi tổ chức đào tạo, lựa chọn nhóm dự án, đơn giản hóa sp và quy trình.

Giai đoạn 3: Lựa chọn

MT: lựa chon CN và nhà cung cấp

HĐ: lập danh sách các nhà cung cấp CN, lựa chọn nhà cung cấp và báo giá, lựa chọn nhà cung cấp

Giai đoạn 4: thực hiện

MT: tạo môi trường thuận lợi để áp dụng CN

HĐ: chuẩn bị kế hoạch chi tiết, phân công trách nhiệm cá nhân, chú ý sự liên kết CN mới và phần còn lại của hệ thống, chuẩn bị tài liệu hướng dẫn công nghệ mới, ktra tất cả bộ phận CN mới, đảm bảo việc đào tạo đã hoàn tất

Câu 23: Tại sao phát triển con người được coi là vấn đề trung tâm trong quá trình phát triển của mọi quốc gia?

Đồng thời, nguồn lực phát triển của xã hội, trước hết và quan trọng hơn cả cũng chính là con người- nguồn tiềm năng sức lao động. Con người đã làm nên lịch sử

của chính mình bằng lao động được định hướng bởi trí tuệ đó. Ta đã biết rằng, “tất cả cái gì thúc đẩy con người hoạt động đều tất nhiên phải thơng qua đầu óc của họ”(1), tức là phải thơng qua trí tuệ của họ. Trước tiên, những nhu cầu về sinh tồn đã thúc đẩy con người hoạt động theo bản năng như bất kỳ một động vật nào khác. Nhưng rồi “bản thân con người bắt đầu tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình- đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định” (2). Sự khác biệt căn bản về mặt “tổ chức cơ thể” giữa con người và con vật chính là bộ óc và đơi bàn tay. Bộ óc điều khiển đơi bàn tay, nghĩa là bằng trí tuệ (bộ óc) và lao động (đơi bàn tay) con người đã tiến hành hoạt động biến đổi tự nhiên làm nên lịch sử xã hội, đồng thời trong q trình

đó đã biến đổi cả bản thân mình.

Cho đến khi lực lượng sản xuất phát triển, đánh dấu bởi những phát minh khoa học, những cơng nghệ hiện đại thì trí tuệ con người vẫn có sức mạnh áp đảo. Những tư duy máy móc, trí tuệ nhân tạo... dù rộng lớn đến đâu, dù dưới hình thức hồn hảo nhất cũng chỉ là một mảng cực nhỏ, một sự phản ánh rất tinh tế thế giới nội tại của con người, chỉ là kết quả của quá trình phát triển khoa học kinh tế, của hoạt động trí tuệ của con người. Mọi máy móc dù hồn thiện, dù thông minh đến đâu cũng chỉ là kẻ trung gian cho hoạt động của con người. Do đó con người ln ln đã và vẫn là chủ thể duy nhất của mọi hoạt động trong xã hội.

Bởi vì nguồn lực con người được coi là nguồn lực vô tận, phong phú, vô giá, quý báu nhất, duy nhất sáng tạo và có khả năng sinh ra giá trị lớn hơn nhiều lần bản thân nó, trong q trình sản xuất xã hội. Khả năng sáng tạo, tích cực, chủ động của nhân tố con người cho phép khai thác tính vơ tận của đối tượng sản xuất và quy trình cơng nghệ. Ý thức tinh thần, đạo đức của nhân tố con người quy định tính nhân đạo, nhân văn cho một sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Đảng ta xác định nhân tố con người lá “chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn lực của cải vật chất và văn hóa, mọi nền văn minh của các quốc gia”.

Như vậy, nhân tố con người là cái cốt lõi, đặc trưng xã hội, là thuộc tính xã hội, giữ vị trí trung tâm trong tiềm năng của mọi nguồn lực con người.

Câu 24: A.Leus đã dựa trên lập luận nào để cho rằng “bất bình đẳng vừa là kết quả, vừa là điều kiện cần thiết của tăng trưởng nền kinh tế”.

Câu 24: Tại sao nói hệ số ICOR có thể đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn đầu tư?

ICOR càng phát triển hiệu quả sử dụng vốn đầu tư càng thấp vì hệ số ICOR là một chỉ số cho biết muốn có thêm một đơn vị sản phẩm trong một thời kì nhất định cần phải bỏ ra thêm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư trong thời kì đó.

K =t

It ∆ Yt

Câu 25: Phân biệt đặc điểm mơ hình kinh tế cổ điển với tân cổ điển. Mơ hình cổ điển

Được hình thành cách đây 200 năm bởi Adam Smith và Ricardo, mơ hình này có những nội dung căn bản sau:

Yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là đất đai, lao động và vốn. Trong ba yếu tố trên thì đất đai là yếu tố quan trọng nhất, là giới hạn của sự tăng trưởng.

Phân chia xã hội thành 3 nhóm người: địa chủ, tư bản và cơng nhân. Sự pâhn phối thu nhập của ba nhóm này phụ thuộc vào quyền sở hữu của họ đối với các yếu tố sản xuất. Địa chủ có đất thì nhận địa tơ, tư bản có vốn thì nhận lợi nhuận, cơng nhân có sức lao0 động thì nhận tiền công. Cách phân phôis này đuợc họ cho là hợp lý. Vậy, thu nhập xã hội=địa tơ+lợi nhuận+tiền cơng

Trong 3 nhóm người này, thì nhà tư bản giữ vai trị quan trọng trong cả sản xuất, tích luỹ và phân phối. Họ đứng ra tổ chức sản xuất, giành lại một phần lợi nhuận để tích luỹ và chủ động trong q trình phân phối.

Các nhà kinh tế học cổ điển còn cho rằng, hoạt động của các chủ thể kinh tế bị chi phối bởi bàn tay vơ hình-cơ chế thị trường, phủ nhận vai trò của nhà nước, cho rằng đây là cản trở cho phát triển kinh tế.

Mơ hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế

Vào cuối thế kỉ 19, cùng với sự tiến bộ của kho học và công nghệ , trường phái kinh tế tân cổ điển ra đời. Bên cạnh một số quan điểm về tăng trưởng kinh tế tương đồng cùng trường phái cổ điển nhưu sự tự điều tiết của bàn tay vơ hình, mơ hình này có các quan điểm mới sau:

Đối với các nguồn lực về tăng trưởng kinh tế, mơ hình nhấn mạnh vai trị đặc biệt quan trọng của vốn. Từ đó họ đưa ra hai khái niệm:

Phát triển kinh tế theo chiều sâu: tăng trưởng dựa vào sự gia tăng số lượng vốn cho một đơn vị lao động

Phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng dựa vào sự gia tăng vốn tương ứng với sự gia tăng lao động

Để chỉ quan hệ giữa gia tăng sản phẩm và tăng đầu vào, họ sử dụng hàm sản xuất Cobb Douglass Y=F(k,l,r,t)

Sau khi biến đổi, Cobb-Douglass thiết lập mối quan hệ theo tốc độ tăng trưởng các biến số: g=t+ak+bl+cr

Trong đó:

G: tốc độ tăng trưởng GDP

K,l,r: tốc độ tăng của các yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tài nguyên T phần dư còn lại, phản ánh tác động khoa học kĩ thuật

A, b, c: các hệ số, phản ánh tỉ trọng của các yếu tố đầu vào trong tổng sản phẩm: a+b+c=1

Đúng/sai

Câu 1: các nước đang phát triển là nước có thu nhập bình qn đầu người < 1000USD?

Sai vì dựa vào chỉ tiêu của WB đưa ra: các nước đang phát triển là các nước có mức thu nhập bình quân đầu người dưới 2000USD. Hiện nay trên thế giới có khoảng 100 nước có mức thu nhập dưới 2000USD/người.

Câu 2: Đối với các nước có thu nhập thấp khi hoạch tốn GDP theo phương pháp ngang giá sức mua thì thu nhập có xu hướng tăng lên tương đối so với các nước phát triển

Đúng vì:

- Phương pháp ngang giá sức mua tương đương được xác định theo giá quốc tế và hiện nay thường tính theo giá của Mỹ

- Ở các nước có thu nhập thấp giá cả hiện hành đều có xu hướng thấp hơn tương đối so với giá quốc tế do đó khi quy đổi ra giá sức mua tương đương thì có xu hướng tăng. Khi hoạch tốn GDP theo pp phân phối thu nhập thì thu nhập có xu hướng tăng lên tương đối so với các nước phát triển (ở các nước này ban đầu giá đã xấp xỉ với giá chung)

Câu 3: Các nước phát triển thì GDP thường nhỏ hơn GNP.

Sai vì GNP=GDP + (thu nhập người trong nước ở nước ngoài- thu nhập người nước ngoài ở trong nước)

Ở các nước đang phát triển thì thu nhập của người trong nước ở nước ngoài thường nhỏ hơn thu nhập của người nước ngoài ở trong nước.

Câu 4: GDP bình qn đầu người cao nói rằng đất nước có mức độ phát triển kinh tế cao

Sai vì PTKT địi hỏi sự tăng lên của cả về mặt lượng và mặt chất của nền kinh tế. GDP/người là một chỉ tiêu để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia đó phát triển chứ chưa chắc mặt chất của quốc gia đó đã tăng.

Câu 5: Tăng quy mơ của vốn sản xuất làm tăng GDP và mức giá của cả nền kinh tế.

Sai vì sản lượng của nền kinh tế được xác định bởi GDP=Y=f(Y,K,R,T)=AS

Khi vốn sản xuất làm tăng quy mô nhà xưởng, nguyên liệu=> tăng GDP và làm tăng AS, (làm AS dịch chuyển sang phải trong mơ hình AD,AS vẽ hình) => giảm giá.

Câu 6: Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại làm cho GNP của các nước đang phát triển thấp hơn GDP.

Sai vì

GNP= GDP+ thu nhập lợi tức từ các yếu tố SX từ nước ngoài- chi trả lợi tức các yếu tố SX ra nước ngoài

Thâm hụt cán cân thương mại tức là M>X nên không ảnh hưởng gì đến GDP và GNP

Câu 7: Các chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi về các vấn đề xã hội phản ánh bản chất của sự phát triển kinh tế.

Sai vì chỉ tiêu phản ánh các vấn đề xã hội phản ánh mục tiêu cuối cùng của phát triển, một trong những bản chất chứ chưa phải toàn bộ vấn đề thuộc bản chất của sự phát triển (còn chuyển dịch cơ cấu kinh tế-xã hội theo hướng tiến bộ)

Sai vì các nước đang pt thường thiếu vốn và cơng nghệ nên nhiều nguồn lực, nhất là tài nguyên và lao động chưa được sử dụng hết.

Câu 9: theo mơ hình cổ điển cho rằng đất đai là yếu tố quan trọng của tăng trưởng và đồng thời là yếu tố giới hạn của tăng trưởng.

Đúng vì

- Theo Ricardo nơng nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất. Các yếu tố cơ bản của TTKT là R,K,L. Trong 3 yếu tố này thì R là quan trọng nhất, đất đai là giới hạn cho tăng trưởng. Vì khi SX NN gia tăng => sẽ phải SX trên những mảnh đất ít màu mỡ => sản lượng giảm mà phải thuê nhiều nhân công => tiền công danh nghĩa tăng => lợi nhuận giảm.

- Tăng trưởng là kết quả của tích lũy, tích lũy là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí SX lương thực, chi phí này phụ thuộc vào đất đai => đất đai là giới hạn của tăng trưởng.

Câu 10: Mơ hình Keneys cho rằng nền kinh tế có xu hướng tự điều chỉnh đi đến cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng.

Sai vì theo Keneys có thể đạt tới và duy trì một sản lượng Y<Y*, tại nơi mà những khoản chi tiêu mới cho đầu tư được hình thành từ các khoản tiết kiệm đang được đưa vào hệ thống. cân bằng của nền kinh tế đạt được tại mức Y0<Y*

Câu 11: Các nhà kinh tế của trường phái cổ điển cho rằng trong điều kiện của các nước đang phát triển thì lao động là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế Sai vì theo các nhà kinh tế của trường phái cổ điển thì đất đai là yếu tố quan trọng nhất cũng là giới hạn của TTKT

Câu 12: Theo D.Ricardo thì tăng trưởng là nguyên nhân của tăng dân số mà tăng dân số là sự bất lợi cho TTKT

Đúng vì tăng trưởng sẽ làm tăng thu nhập, thu nhập tăng dẫn đến khuyến khích hơn nhân và sinh đẻ để thỏa mãn nhu cầu lao động thiếu hụt. Khi mà lượng lao động thiếu hụt đã được thỏa mãn thì tiền cơng bắt đầu giảm. Lương lao động tăng dẫn đến nhu cầu về lương thực tăng làm cho ngành nông nghiệp phải canh tác trên các manht đất xấu hơn dẫn đến giá lương thực tăng và địa tô tăng => chủ tư bản giảm lợi nhuận=> đầu tư giảm=> bất lợi.

Câu 13: trong CĐ, A.Lewis cho rằng tiền công của khu vực CN phù hợp với sản phẩm biên của lao động cơng nghiệp.

Sai vì theo mơ hình hai khu vực của A.Lewis cho rằng KVCN là nơi giải quyết lao động dư thừa từ nông nghiệp

+ Trong giai đoạn đầu khi nơng nghiệp vẫn cịn lđ dư thừa để thu hút Wm=1,3Wa (mức lương tối thiểu)

=> Cung lao động là hồn tồn co giãn

=> Khơng thể thực hiện theo nguyên tắc tối đa hóa lương phù hợp với SP biên. + đến khi KVNN đã hết lao động dư thừa, sức SX của KVCN đã được mở rộng E, để tăng quy mơ của CN thì cần phải tăng lương W3>Wm và cung lao động ở khu vực này là đường dốc lên, lương CN không giảm.

+ Mặt khác theo nguyên tắc lương= SP biên thì SP biên của KVCN có xu hướng giảm khi quy mơ tăng đến 1 giới hạn nhất định ở 1 T bộ KH-KT nhất định=> lương giảm

Câu 14: theo quan điểm Ricardo trong đk có lao động dư thừa khơng tn theo quy tắc tối đa hóa lợi nhuận.

Đúng vì do điều kiện giới hạn của đất đai, dân số tăng=> trong NN ln có lao động dư thừa và cần phải giải quyết.

+ Trong NN: khi càng mở rộng SX canh tác trên đất đai xấu thiếu màu mỡ=> MPL(a)

Giảm dần đến 0=> lương Wa=APL>MPL + Trong CN: Nơi thu hút lao động từ NN

- Giai đoạn đầu khi còn lao động dư thừa Wm=1,3Wa

- Giai đoạn sau khi đã giải quyết hết lao động dư thừa tiền cơng ngày càng tăng

Câu 15: Trong mơ hình 2 khu vực của Lewis khi lao động dư thừa thì NN được tận dụng hết, đường cung lao động NN dịch sang phải.

Sai vì trong mơ hình 2 khu vực của Lewis thì đường cung lao động khơng dịch chuyển, chỉ có đường cầu lao động dịch chuyển khi thay đổi K

Câu 15: Theo Lewis khu vực NN có lao động dư thừa cịn KVVN thì tồn dụng nhân cơng?

Đúng vì theo giả định của mơ hình là tồn dụng nhân cơng. Khu vực NN do R hạn chế=> dư thừa lao động và khu vực CN thì thu hút những lao động dư thừa này. 15b. Theo mơ hình 2 khu vực Lewis tiền lương tăng lên cùng với q trình mở rộng quy mơ của khu vực CN

Sai vì khi nào khu vực NN cịn dư thừa lđ thì việc mở rộng quy mơ SXCN mà khơng vần tăng lương cho lao động (đường cung lao động hồn tồn co giãn) 15c. Mơ hình Lewis phù hợp với thực tế các nước đang pt ở chỗ, cho rằng việc di chuyển lao động từ nông thôn ra thành phố là rất dễ dàng

Đúng vì do các nước đang pt dư thừa lđ trong NN nên việc di chuyển lđ từ nông thôn ra thành thị mà không ảnh hưởng đến sản lượng NN (dễ dàng hiểu theo nghĩa này).

Câu 16: Mơ hình CĐ thì giữa 2 khu vực CN và NN phải có tác động qua lại ngay từ đầu

Đúng vì mơ hình chỉ ra NN là khu vực dư thừa lđ và là khu vực tuyệt đối trì trệ khơng cần đầu tư vào giải quyết lđ dư thừa. KHCN là nơi để giải quyết lượng lđ dư thừa này. Việc rút lđ dư thừa ra khỏi KVNN sẽ làm tăng SP biên của NN=> ngay từ đầu phải ưu tiên phát triển CN trước NN sau

Câu 17: Theo Lewis thì tốc độ thu hút lao động từ khu vực NN và tạo việc làm ở KVCN tỷ lệ thuận với tỷ lệ tích lũy vốn

Đúng vì theo giả định của mơ hình tồn bộ lợi nhuận của khu vực CN được sử

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập kinh tế phát triển (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)