.8 Tiêu chí giám sát các khoản vay

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện định hóa (Trang 41)

Loại Cấp tín dụng Giám sát sau khi cho vay

AAA Uu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp)

Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng.

AA Uu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp)

Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng.

A Uu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống. Không yêu cầu cao về biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp)

Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thơng tin.

BBB Có thể mở rộng tín dụng; khơng hoặc hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi.

Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả khi cho vay dài hạn.

Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin

BB Hạn chế mở rộng tín dụng; chỉ tập trung vào các khoản tín dụng ngắn hạn với các biện pháp bảo đảm tiền vay hiệu quả. Việc cho vay mới hay các khoản cho vay dài hạn chỉ thực hiện với các đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả, khả năng trả nợ của phương án vay vốn.

Chú trọng kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tình hình tài sản bảo đảm.

B Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu hổi vốn cho vay.

Các khoản cho vay mới chỉ được thực hiện trong các trường hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ càng khả năng phục hồi của khách hàng và các phương án bảo đảm tiền vay.

Tăng cường kiểm tra khách hàng để thu nợ và giám sát hoạt động.

Loại Cấp tín dụng Giám sát sau khi cho vay

ccc Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng; Các biện pháp giãn nợ, gia hạn nợ chỉ thực hiên nếu có phương án khắc phục khả thi.

Tăng cường kiểm tra khách hàng. Tìm cách bổ sung TSBĐ.

cc Khơng mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp để thu hổi nợ, kể cả việc gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khắc phục khả thi.

Tăng cường kiểm tra khách hàng.

c Khơng mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp để thu hổi nợ, kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm.

Xem xét phương án phải đưa ra toà kinh tế.

D Khơng mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp để thu hổi nợ kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm.

Xem xét phương án phải đưa ra toà kinh tế.

(Nguồn:Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam)

Bước 3: Chia nhóm nợ

Chia nhóm nợ nhằm mục đích nhận diện rõ các khoản tín dụng có vấn đề. Các khoản vay của khách hàng được ngân hàng lên kế hoạch quản lý trên cơ sở phân loại các khoản vay thành các nhóm có mức độ rủi ro khác nhau. Mỗi khoản vay này có đặc điểm và độ rủi ro khác nhau nên ngân hàng cũng có cách hành xử khác nhau (Theo Điều 6 QĐ493 và QĐ18 (Bổ sung quyết định 493) của thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam) (chia làm 5 nhóm nợ). Các khoản vay nợ khi nhảy sang nhóm 3 là bắt đầu có nguy cơ chuyển sang nợ xấu và ngân hàng phải lên kế hoạch để xử lý kịp thời. Để quản lý các khoản nợ xấu, ngân hàng NHNNo & PTNT chi nhánh huyện Định Hóa tiến hành xác định mức độ nghiêm trọng của từng khoản nợ xấu và dự tính trước các phương pháp để đối phó.

* Đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng

Các loại rủi ro được đã được xác định sẽ được phân tích và đo lường mức độ để tìm nguyên nhân rủi ro nhằm có phương án đối phó, xử lý phù hợp. Nhưng tại chi nhánh huyện Định Hóa thì rủi ro thường chỉ được phân tích một cách định tính chứ để đo lường mức độ rủi ro thì ngân hàng chưa thực hiện được. Bởi vì ngân hàng chưa áp dụng được các phương

pháp đo lường hiện đại của quản trị rủi ro như sử dụng các nghiệp vụ bán nợ và các công cụ phái sinh ... nên chỉ tiến hành phân tích thơng qua các báo cáo tài chính, dựa trên các chỉ tiêu để xác định nguyên nhân cũng như mức độ ảnh hưởng của rủi ro. Rủi ro được nhận dạng khi đã có những dấu hiệu hay biểu hiện nào đó khi rủi ro đã xảy ra hoặc đã nhìn thấy được nguy cơ. Còn rủi ro trong tương lai hay dự đoán rủi ro thực chất chỉ là những phân tích sơ bộ và đưa ra các dự báo chung chung. Các tình huống này là những rủi ro tín dụng trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng cho vay. Đối với từng khách hàng, mức độ rủi ro tín dụng sẽ thay đổi và được lượng hóa thơng qua q trình đánh giá bằng thang điểm, trên cơ sở các thơng tin tài chính và phi tài chính có sẵn của khách hàng tại thời điểm chấm điểm tín dụng.

Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp được NHNNo & PTNT chi nhánh huyện Định Hóa thực hiện tuần tự theo các bước sau:

Bước 1: Thu thập thơng tin

Cán bộ tín dụng tiến hành thu thập, điều tra và tổng hợp thông tin về khách hàng và cùng với đó là phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư. Các chủ doanh nghiệp có thể cung cấp những báo cáo tài chính với những con số khơng chính xác. Ở bước này phụ thuộc rất lớn ở năng lực nghiệp vụ của cán bộ tín dụng qua việc tiếp xúc khách hàng. RRTD cũng có nguy cơ xảy ra khi cán bộ tín dụng thơng đồng với khách hàng để làm đẹp các con số trong hồ sơ xin vay vốn. Thơng tin thu thập chính xác là yếu tố quyết định tới hiệu quả của đo lường RRTD. Các nguồn thu thập thông tin bao gồm:

- Hổ sơ do khách hàng cung cấp: các báo cáo tài chính và giấy tờ pháp lý - Phỏng vấn khách hàng trực tiếp

- Đến thăm thực địa khách hàng

- Thơng qua báo chí và các phương tiện thơng tin đại chúng khác - Báo cáo nghiên cứu thị trường của các tổ chức chun nghiệp.

- Phòng Thơng tin kinh tế tài chính ngân hàng của NHNNo & PTNT Việt Nam. - Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN VN.

- Các nguồn thơng tin khác...

Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Định Hóa áp dụng biểu điểm khác nhau cho 4 loại ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, bao gồm: Nông, lâm và ngư nghiệp, Công nghiệp, Thương mại và dịch vụ, Xây dựng.

Bước 3: Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp

Bảng 2.9 Chấm điểm quy mô doanh nghiệp

STT Tiêu chí Trị số Điểm

1 Vốn kinh doanh Từ 50 tỷ đồng trở lên 30 Từ 40 tỷ đổng đốn dưới 50 tỷ đổng 25 Từ 30 tỷ đổng đốn dưới 40 tỷ đổng 20 Từ 20 tỷ đổng đốn dưới 30 tỷ đổng 15 Từ 10 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 10

Dưới 10 tỷ đồng 5

2 Lao động Từ 1500 người trở lên 15 Từ 1000 người đến dưới 1500 người 12 Từ 500 người đến dưới 1000 người 9 Từ 100 người đến dưới 500 người 6 Từ 50 người đến dưới 100 người 3

Dưới 50 người 1

3 Doanh thu thuần Từ 200 tỷ đồng trở lên 40 Từ 100 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng 30 Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đên dưới 50 tỷ đồng 10 Từ 5 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 5

Dưới 5 tỷ đồng 2

4 Nộp ngân sách Từ 10 tỷ đồng trở lên 15 Từ 7 tỷ đồng đền 10 tỷ đồng 12 Từ 5 tỷ đồng đến 7 tỷ đồng 9 Từ 3 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng 6 Từ 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng 3

Dưới 1 tỷ đồng 1

Dựa vào thang điểm trên, các doanh nghiệp được xếp loại thành: quy mô lớn (Từ 70- 100 điểm), quy mô vừa (Từ 30 - 69 điểm) và quy mô nhỏ (Dưới 30 điểm).

Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính

Trên cơ sở xác định quy mô và ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cán bộ tín dụng chấm điểm các chỉ số tài chính của doanh nghiệp. Sau đây là các chỉ số tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp:

Bảng 2.10 Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp

(Nguồn: Sổ tay tín dụng NHNNo & PTNT Việt Nam)

Bước 5: Chấm điểm các chỉ số phi tài chính

Bảng 2.11 Bảng trọng số áp dụng cho các tiêu chí phi tài chính

STT Tiêu chí Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp ngồi quốc

doanh

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài 1 Lưu chuyển tiền tệ 20% 20% 27% 2 Năng lực và kinh nghiệm quản lý 27% 33% 27%

3 Tình hình & uy tín giao dịch với

NHNo & PTNT VN 33% 33% 31% 4 Môi trường kinh doanh 7% 7% 7% 5 Các đặc điểm hoạt động khác 13% 7% 8%

Tổng cộng 100% 100% 100%

(Nguồn:Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam)

Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp

Cán bộ tín dụng cộng tổng số điểm tài chính và phi tài chính vào và nhân với trọng số trong bảng 2.16 (có tính đến loại hình sở hữu doanh nghiệp và báo cáo tài chính có được kiểm tốn hay khơng) để xác định điểm tổng hợp.

Bảng 2.12 Tởng hợp điểm tín dụng

Thơng tin tài chính khơng được kiểm tốn Thơng tin tài chính được kiểm tốn

Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngồi quốc doanh Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngồi quốc doanh Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các chỉ số tài chính 25% 35% 45% 35% 45% 55% Các chỉ số phi tài chính 75% 65% 55% 65% 55% 45%

(Nguồn: Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam)

Sau khi xác định được điểm tổng hợp, cán bộ tín dụng thực hiện cho điểm xếp hạng doanh nghiệp như sau:

Bảng 2.13 Bảng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Hạng Số điểm đạt được

AAA 92,4 -100 AA 84,8 - 92,3 A 77,2 - 84,7 BBB 69,6 - 77, 1 BB 62 - 69,5 B 54,4-61,9 ccc 46,8 - 54,3 cc 39,2-46,7 c 31,6-39,1 D <31,6

(Nguồn: Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam)

Các NHTM có qui trình đánh giá xếp hạng tín dụng doanh nghiệp riêng, nhưng cơ bản hiện nay quy trình và các tiêu chí đánh giá này có nhiều điểm tương đồng. Khi xếp

hạng doanh nghiệp do tiêu chí cho điể từng mục khác nhau dẫn đến tiêu chí xếp hạng có sự khác nhau. Sau đây là bảng hệ thống xếp hạng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Á Châu( ACB)

Bảng 2.14 Hệ thống xếp hạng doanh nghiệp của ACB

Tổng số điểm Xếp hạng Xếp hạng 99-100 AAA 95- dưới 99 AA 85 dưới 95 A 72- dưới 85 BBB 68- dưới 75 BB 62- dưới 68 B 59- dưới 62 CCC 56- dưới 59 CC 48- dưới 56 C 23- dưới 48 D

(Nguồn : Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam)

Bước 7: Trình phê duyệt kết quả xếp hạng khách hàng

Sau khi hoàn thành việc xếp hạng doanh nghiệp, cán bộ tín dụng lập tờ trình tín dụng. Tờ trình cần phải được trưởng phòng kế hoạch – kinh doanh kiểm tra và ký trước khi trình lên Giám đốc. Khi tờ trình được lập xong, ngân hàng xẽ có thơng tin tồn diện về doanh nghiệp. RRTD trước và sau khi lập tờ trình sẽ được lượng hóa khá rõ ràng dựa vào thang điểm và xếp hạng.

Bảng .2.15 Một số hệ thống XHTD của các NHTM

Khách hàng doanh nghiệp

vietcombank BIDV VIB ACB

Số hạng 16 10 10 10 Phân loại khách hàng DN thông thường, DN tiềm năng, DN siêu nhỏ, DN mới thành lập DN thông thường, DN tiềm năng DN thông thường, DN siêu nhỏ DN thông thường, DN siêu nhỏ, DN mới thành lập Phân loại ngành nghề 52 ngành 35 ngành 22 ngành 26 ngành Khách hàng thể nhân Số hạng 10 10 10 10 Phân loại khách hàng Cá nhân (vay tiêu dùng, vay kinh doanh) và hộ kinh doanh Cá nhân (vay tiêu dùng , vay kinh doanh) Cá nhân (vay tiêu dùng, vay kinh doanh) và hộ kinh doanh Cá nhân vay tiêu dùng và hộ kinh doanh Thông tin đánh giá

Thông tin nhân nhân và khả năng trả nợ

Thông tin nhân nhân và khả năng trả nợ

Thông tin nhân thân, khả năng trả nợ, quan hệ vớiNH,phương án kinh doanh, Hệ số rủi ro sản phẩm vay.Hệ số rủi ro,nguồn trả nợ Thông tin về nhân thân, khả năng trả nợ và phương án kinh doanh Đánh giá TSDB

khơng có khơng khơng

Mơ hình xếp hạng tín dụng của NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Định Hóa tn theo các trình tự, bao gồm: Hệ thống các tiêu chí đánh giá và điểm trọng số; cách tính giá trị của từng tiêu chí đánh giá; cách quy đổi giá trị sang điểm của từng tiêu chí đánh giá; cách xếp hạng tín dụng khách hàng và quan điểm cấp tín dụng đối với từng mức xếp hạng.

Hệ thống xếp hạng tín dụng của NHNNo & PTNT chính là bộ lọc đối với những khách hàng có mức xếp hạng tín dụng thấp (Từ BB đối với doanh nghiệp). Tuỳ thuộc vào mức độ xếp hạng rủi ro tín dụng để NHNNo & PTNT tăng dần các yêu cầu về điều kiện cho vay và tài sản đảm bảo, thậm chí là có thể áp dụng các biện pháp để tập trung thu hồi nợ.

Do nội dung báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chưa đầy đủ, các khách hàng mục tiêu của NHNNo & PTNT phần nhiều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên hầu

như báo cáo tài chính tại thời điểm chấm điểm chưa được kiểm tốn. Hơn nữa các thơng tin đó có mức độ tin cậy chưa cao: các báo cáo tài chính tại nước ta hiện nay có độ tin cậy chưa cao, các công ty chưa thực sự làm minh bạch được hệ thống kế tốn trong doanh nghiệp mình. Chính những điều này đã gây ra khó khăn khơng nhỏ cho ngân hàng trong việc xác định các chỉ tiêu tài chính trong bảng chấm điểm tín dụng. Nếu chấm điểm khơng chính xác sẽ dẫn đến những rủi ro tín dụng khơn lường. Cơng tác phỏng vấn, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng chưa được tiến hành thường xuyên, mang tính định kỳ và có báo trước nên có thể dẫn đến tình trạng dàn dựng làm sai lệch thông tin và đánh giá của ngân hàng. Các nguồn thông tin khác như từ CIC…chưa thật sự đáp ứng được về nhu cầu thơng tin tín dụng.

Nhóm các chỉ tiêu chấm điểm phi tài chính đang sử dụng tương đối phức tạp. Trong số các nhóm chỉ tiêu này có những chỉ tiêu đang tính ngược như đa dạng hố theo ngành, thị trường và điểm số sẽ càng cao nếu càng đa dạng hóa, trên thực tiễn đã chứng minh nhiều doanh nghiệp tuy đa dạng hóa nhưng khơng bám sát năng lực cốt lõi, không phù hợp sở trường, hay đầu tư vào những ngành đang ở đỉnh cao của thị trường được nhiều doanh nghiệp quan tâm đổ vốn vào chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn trong tương lai. Một số chỉ tiêu phi tài chính rất khó định lượng, phần lớn dựa vào phương pháp chuyên gia (đánh giá dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết thị trường) như tiêu chí “vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp”, do đó khó tránh khỏi sự chủ quan của người chấm, từ đó những rủi ro tín dụng có nguy cơ hình thành.

* Kiểm soát và xử lý

- Kiểm soát các khoản vay: Cần giám sát chặt các hoạt động tín dụng để hạn chế tổn thất. Việc kiểm soát bao gồm:

+ kiểm soát việc giải ngân: đây là nghiệp vụ ngân hàng cấp tiền cho khách hàng trên

cơ sở mức tín dụng đã cam kết theo hợp đồng.

Đối với ngân hàng đây là lúc rủi ro bắt đầu xảy ra vì tiền đã thực sự ra khỏi két của ngân hàng để chảy vào dự án đầu tư của khách hàng. Rủi ro trước hết nằm ở việc vốn vay bị sử dụng sai mục đích, do đó để kiểm sốt rủi ro này ngân hàng phải xử lý tốt bắt đầu từ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện định hóa (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)