.15 Một số hệ thống XHTD của các NHTM

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện định hóa (Trang 48)

Khách hàng doanh nghiệp

vietcombank BIDV VIB ACB

Số hạng 16 10 10 10 Phân loại khách hàng DN thông thường, DN tiềm năng, DN siêu nhỏ, DN mới thành lập DN thông thường, DN tiềm năng DN thông thường, DN siêu nhỏ DN thông thường, DN siêu nhỏ, DN mới thành lập Phân loại ngành nghề 52 ngành 35 ngành 22 ngành 26 ngành Khách hàng thể nhân Số hạng 10 10 10 10 Phân loại khách hàng Cá nhân (vay tiêu dùng, vay kinh doanh) và hộ kinh doanh Cá nhân (vay tiêu dùng , vay kinh doanh) Cá nhân (vay tiêu dùng, vay kinh doanh) và hộ kinh doanh Cá nhân vay tiêu dùng và hộ kinh doanh Thông tin đánh giá

Thông tin nhân nhân và khả năng trả nợ

Thông tin nhân nhân và khả năng trả nợ

Thông tin nhân thân, khả năng trả nợ, quan hệ vớiNH,phương án kinh doanh, Hệ số rủi ro sản phẩm vay.Hệ số rủi ro,nguồn trả nợ Thông tin về nhân thân, khả năng trả nợ và phương án kinh doanh Đánh giá TSDB

khơng có khơng khơng

Mơ hình xếp hạng tín dụng của NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Định Hóa tn theo các trình tự, bao gồm: Hệ thống các tiêu chí đánh giá và điểm trọng số; cách tính giá trị của từng tiêu chí đánh giá; cách quy đổi giá trị sang điểm của từng tiêu chí đánh giá; cách xếp hạng tín dụng khách hàng và quan điểm cấp tín dụng đối với từng mức xếp hạng.

Hệ thống xếp hạng tín dụng của NHNNo & PTNT chính là bộ lọc đối với những khách hàng có mức xếp hạng tín dụng thấp (Từ BB đối với doanh nghiệp). Tuỳ thuộc vào mức độ xếp hạng rủi ro tín dụng để NHNNo & PTNT tăng dần các yêu cầu về điều kiện cho vay và tài sản đảm bảo, thậm chí là có thể áp dụng các biện pháp để tập trung thu hồi nợ.

Do nội dung báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chưa đầy đủ, các khách hàng mục tiêu của NHNNo & PTNT phần nhiều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên hầu

như báo cáo tài chính tại thời điểm chấm điểm chưa được kiểm tốn. Hơn nữa các thơng tin đó có mức độ tin cậy chưa cao: các báo cáo tài chính tại nước ta hiện nay có độ tin cậy chưa cao, các cơng ty chưa thực sự làm minh bạch được hệ thống kế tốn trong doanh nghiệp mình. Chính những điều này đã gây ra khó khăn khơng nhỏ cho ngân hàng trong việc xác định các chỉ tiêu tài chính trong bảng chấm điểm tín dụng. Nếu chấm điểm khơng chính xác sẽ dẫn đến những rủi ro tín dụng khơn lường. Cơng tác phỏng vấn, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng chưa được tiến hành thường xun, mang tính định kỳ và có báo trước nên có thể dẫn đến tình trạng dàn dựng làm sai lệch thông tin và đánh giá của ngân hàng. Các nguồn thông tin khác như từ CIC…chưa thật sự đáp ứng được về nhu cầu thơng tin tín dụng.

Nhóm các chỉ tiêu chấm điểm phi tài chính đang sử dụng tương đối phức tạp. Trong số các nhóm chỉ tiêu này có những chỉ tiêu đang tính ngược như đa dạng hố theo ngành, thị trường và điểm số sẽ càng cao nếu càng đa dạng hóa, trên thực tiễn đã chứng minh nhiều doanh nghiệp tuy đa dạng hóa nhưng khơng bám sát năng lực cốt lõi, không phù hợp sở trường, hay đầu tư vào những ngành đang ở đỉnh cao của thị trường được nhiều doanh nghiệp quan tâm đổ vốn vào chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn trong tương lai. Một số chỉ tiêu phi tài chính rất khó định lượng, phần lớn dựa vào phương pháp chuyên gia (đánh giá dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết thị trường) như tiêu chí “vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp”, do đó khó tránh khỏi sự chủ quan của người chấm, từ đó những rủi ro tín dụng có nguy cơ hình thành.

* Kiểm soát và xử lý

- Kiểm soát các khoản vay: Cần giám sát chặt các hoạt động tín dụng để hạn chế tổn thất. Việc kiểm soát bao gồm:

+ kiểm soát việc giải ngân: đây là nghiệp vụ ngân hàng cấp tiền cho khách hàng trên

cơ sở mức tín dụng đã cam kết theo hợp đồng.

Đối với ngân hàng đây là lúc rủi ro bắt đầu xảy ra vì tiền đã thực sự ra khỏi két của ngân hàng để chảy vào dự án đầu tư của khách hàng. Rủi ro trước hết nằm ở việc vốn vay bị sử dụng sai mục đích, do đó để kiểm sốt rủi ro này ngân hàng phải xử lý tốt bắt đầu từ khâu giải ngân. Biện pháp đầu tiên là giải ngân theo từng lần. Ngân hàng tính tốn sự vận động của dòng tiền và hàng hóa để xác định khách hàng thực sư cần tiền ở những thời điểm nào và bao nhiêu để giải ngân theo từng lần. Một biện pháp nữa để kiểm soát rủi ro là sử dụng phương thức giải ngân bằng chuyển khoản thay vì đưa tiền mặt cho khách hàng.

khoản gì (Ví dụ khách hàng dùng tiền mua ngun vật liệu thì ngân hàng sẽ chuyển tiền thẳng đến nhà cung cấp).

+ Kiểm tra, theo dõi quá trình thực hiện dự án: Thẩm định sau cho vay khó khăn hơn nhiều thẩm định trước cho vay. Nếu ngân hàng không theo dõi phát hiện trước thì hậu quả trong tương lai sẽ nặng nề. Việc theo dõi kiểm tra và phát hiện sớm có thể giúp ngân hàng đưa ra những tư vấn, hỗ trợ kịp thời cho khách hàng để giảm bớt khó khăn cũng như tổn thất trong tương lai.Tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Định Hóa việc kiểm tra và theo dõi quá trình thực hiện dự án chủ yếu được kiểm sốt qua chứng từ hồ sơ khách hàng cung cấp.

+ kiểm soát khách hàng: Theo dõi sự tiếp tục thỏa mãn các điều kiện vay vốn của khách hàng sau cho vay. Việc kiểm tra khách hàng sau khi cho vay rất quan trọng giúp ngân hàng kiểm soát được việc sử dụng đồng tiền, và việc kiểm tra cũng giúp ngân hàng thực hiện những điều chỉnh cần thiết và hỗ trợ tối đa cho khách hàng.

- Xử lý các tín dụng có vấn đề: Giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng và thu hồi vốn. + Tư vấn, hỗ trợ khách hàng

+ Chủ động đưa ra các giải pháp hạn chế tổn thất từ rủi ro tín dụng như thanh lý tài sản đảm bảo, phong tỏa tài sản tiền gửi ngân hàng.

+ Yêu cầu khách hàng bổ sung tài khoản đảm bảo khi thấy giá trị tài sản đảm bảo giảm sút.

Tại NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Định Hóa, tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2012 – 2014 lần lượt là 2.86%, 2.27% và 2.5%. Tỷ lệ này đang ở mức an toàn cho phép nhưng chi nhánh luôn đặt mục tiêu giảm thiểu tối đa tỷ lệ này. Hơn thế nữa, trước bối cảnh NQH và nợ xấu tăng cao trong các NHTM, NHNN chỉ đạo việc giảm thiểu rủi ro, thì chi nhánh ln cố gắng đảm bảo tỷ lệ này thấp nhất có thể để giữ an toàn cho toàn hệ thống. Tỷ lệ nợ quá hạn được ngân hàng phân loại theo thành phần kinh tế và theo thời hạn

Bảng 2.16 Nợ quá hạn theo thời hạn năm 2012-2014

(So với tổng dư nợ)

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền TL Số tiền TL Số tiền TL Số tiền TL

(%) Số tiền TL (%) (%) (%) (%) Tổng dư nợ 256,05 6 268,551 349,934 12,495 4.9% 81,383 30.3% Tổng dư nợ quá hạn 7,334 2.86% 6,103 2.27% 8,657 2.5% (1,231) (16%) 2,554 41.8% 1.Nợ ngắn hạn 6,288 85.7% 5,308 87% 7,154 82.6 % (0,980) (15%) 1,846 34.7% 2.Nợ trung và dài hạn 1,046 14.3% 0,795 13% 1,503 17.4 % (0,251) (24%) 0,708 89.0%

(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2012-2014 của chi nhánh)

Phần lớn tỷ lệ nợ quá hạn là nợ ngắn hạn, chiếm hơn 80% mỗi năm. Những khách hàng vay vốn ngắn hạn chủ yếu để đầu tư, mua sắm thiết bị sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, tuy nhiên khoản vay này trở thành nợ quá hạn do người dân không bán được sản phẩm, không có tiền trả nợ.

Công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng

Trong những năm qua, NHNo & PTNT VN chi nhánh huyện Định Hóa ln chú trọng tới cơng tác trích lập dự phòng theo đúng quy định của NHNo & PTNT Việt Nam, luôn duy trì tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ ở mức hợp lý.

Bảng 2.17 Tỷ lệ dự phòng rủi ro 2012 – 2014

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tổng dư nợ 256,056 268,551 349,934

Dự phòng rủi ro được trích lập 3,109 3,212 4,201

Tỷ lệ DPRR/Dư nợ (%) 1,21% 1.19% 1,2%

(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ 2012 - 2014 của chi nhánh)

Tổng số trích lập DPRR đều đạt mức bằng hoặc hơn do NHNN giao, kết quả thu hồi nợ đã XLRR đều đạt kế hoạch được giao. Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ cao nhất năm 2012,giảm vào 2013 và tăng trở lại vào năm 2014 đảm bảo an toàn cho hoạt động.

Ngân hàng NHNNo & PTNT chi nhánh huyện Định Hóa Thực hiện việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng đúng chế độ, kịp thời, đầy đủ theo quy định, tổ chức xử lý rủi ro nghiêm túc, đảm bảo hồ sơ và đối tượng được xử lý phù hợp với cơ chế của NHNN và NHNo&PTNT VN đồng thời tích cực đẩy mạnh thu hồi nợ đã xử lý rủi ro.

Bảng 2.18: Tỷ lệ dự phịng tởn thất 2012 – 2014

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số dư quỹ dự phòng cuối năm 2,754 2,898 3,405 Nợ xấu 5,506 5,674 6,553 Tỷ lệ DP tổn thất/Nợ xấu (%) 50.01 51.07 52.0

(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ 2012 - 2014 của chi nhánh)

Theo số liệu trên thì tỷ lệ dự phòng tổn thất/nợ xấu năm 2012 là 50.01%, năm 2013 là 51.07% và năm 2014 là 52.0%. Năm 2013 có tỷ lệ nợ quá hạn cao, nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng lớn do đó số trích lập dự phòng cao hơn năm 2012. Đến năm 2014, tỷ lệ này tăng lên 52.0% thể hiện sự thận trọng của Ban lãnh đạo NHNo&PTNT chi nhánh huyện Định Hóa trong quản lý rủi ro tín dụng. Cùng với việc mở rộng tín dụng thì số dư nợ xấu cũng tăng theo, do đó để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng cũng như thể hiện sự chủ động trong hoạt động kinh doanh thì NH ln phải duy trì số dư dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu cao.

2.4. Những vấn đề đặt ra trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng củaNHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Định Hóa NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Định Hóa

2.4.1. Kết quả đạt được

Trong thời gian qua, NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Định Hóa đã đạt được những kết quả nhất định trong công tác quản trị rủi ro tín dụng:

- NHNNo & PTNT chi nhánh huyện Định Hóa đã thi hành những bổ sung, sửa đổi các quy chế,bảo lãnh, chính sách cho vay,cho thuê tài chính, chiết khấu, bao thanh tốn, giao dịch đảm bảo… theo quy định mới của NHNNo & PTNT Việt Nam. Việc xử lý nợ xấu, nợ quá hạn, nợ có dấu hiệu bất thường được Ban lãnh đạo ngân hàng rất quan tâm và có những phương sách rất cương quyết để giải quyết vấn đề này. Cụ thể: Ban giám đốc, trưởng phòng kế hoạch – kinh doanh, nhân viên tín dụng, nhân viên phòng kế toán phối hợp nhịp nhàng để đưa ra kế hoạch cụ thể đối với từng khoản nợ quá hạn, nợ xấu. Cán bộ

tín dụng phối hợp chặt chẽ với các phòng chức năng khác để có biện pháp quản lý từng món nợ hiệu quả theo đúng quy định của pháp luật, cán bộ tín dụng vạch ra kế hoạch cụ thể trước khi tiếp cận khách hàng có những món nợ xấu, nợ quá hạn. Ban giám đốc đưa ra kế hoạch làm việc cụ thể cho từng khoản vay đã quá hạn, món nợ xấu và những món nợ có dấu hiệu rủi ro.Chi nhánh đã thực hiện tốt cơng tác trích lập dự phòng rủi ro theo quyết định 493/NHNN, giúp cho toàn hệ thống ngân hàng không rơi vào tình trạng khó khăn trong trường hợp có rủi ro xảy ra.

- Duy trì được khách hàng truyền thống: đối tượng khách hàng chính của NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Định Hóa là nông dân và các chủ trang trại, chi nhánh đã xây dựng uy tín với khách hàng, khiến họ trung thành và là khách hàng truyền thống của chi nhánh.

2.4.2. Các hạn chế và nguyên nhân hạn chế

* Các hạn chế

- Giống như các chi nhánh cấp 1,2,3 của NHNo&PTNT VN, NHNo&PTNT VN chi nhánh huyện Định Hóa không có phòng quản lý rủi ro độc lập. Mỗi phòng ban thực hiện một nhiệm vụ cụ thể và độc lập, rủi ro của bộ phận nào bộ phận ấy tự xử lý. Như vậy dẫn đến một hệ quả là quản trị rủi ro nằm rải rác và phân tán ở các phòng nghiệp vụ mà khơng có một đầu mối nào thực hiện việc liên kết và quản trị rủi ro một cách hệ thống. Thực ra ở đây chưa có “quản trị” rủi ro đúng nghĩa mà chỉ là các biện pháp rời rạc nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Việc quản lý rủi ro được quy định trong quy chế của phòng nhưng bản thân trong phòng cũng khơng có cán bộ nào được giao nhiệm vụ chun trách về rủi ro cả. Thực tế mỗi cán bộ tín dụng phụ trách một hồ sơ vay vốn nào đó thì cũng chịu trách nhiệm với rủi ro của chính hồ sơ đó. Chính vì cách tổ chức quản trị rủi ro như trên nên trong kinh doanh khơng tính được rủi ro dự kiến ở các nghiệp vụ là bao nhiêu, cũng không xác định được rủi ro là giảm bao nhiêu lợi nhuận qua các năm, chỉ thấy được những biểu hiện của rủi ro hoặc những tổn thất khi mà rủi ro đã xảy ra rồi.

- Công cụ quản trị rủi ro tín dụng mà chi nhánh đang áp dụng chưa đầy đủ và hoàn thiện. Hiện nay, chi nhánh đang áp dụng cơng cụ để đánh giá rủi ro tín dụng là chấm điểm và xếp hạng khách hàng và xây dựng giới hạn tín dụng cho khách hàng mang tính định tính, chưa tuân thủ nghiêm ngặt mà chủ yếu dựa vào trực quan phán đốn của nhân viên chun mơn.

- Quy trình nghiệp vụ tín dụng: Hiện tại mỗi cán bộ tín dụng đều có sổ tay tín dụng khác bài bản, nhưng thực hiện theo đúng chuẩn của bộ sổ tay này thì khơng phải cán bộ tín dụng nào cũng làm tốt. Trong sổ tay tín dụng có quy định về cơ cấu bộ máy tín dụng, chính sách tín dụng chung, quy trình cho vay, hệ thống bảng chấm điểm với khách hàng khi cấp tín dụng, quản lý hạn mức tín dụng, quản lý nợ có vấn đề… Một số cán bộ chưa thực sự thực hiện chặt chẽ quy trình nghiệp vụ tín dụng, do vậy khơng đảm bảo được tính khách quan trong việc ra quyết định cho vay và dễ gặp phải trường hợp như cán bộ tín dụng cố ý làm sai quy trình, cán bộ tín dụng vay ké, cán bộ đi thu nợ của khách hàng nhưng không nộp vào ngân hàng.

- Công nghệ thông tin trong phòng ngừa rủi ro tín dụng còn hạn chế: NHNNo & PTNT chi nhánh huyện Định Hóa đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ tin học nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Đầu tư công nghệ và triển khai áp dụng công nghệ chưa đồng bộ, hiệu quả sử dụng chưa cao,trang thiết bị tin học còn thiếu thốn, do đó chưa có khả năng cung cấp thơng tin kịp thời và chính xác.

- Chất lượng thẩm định chưa cao, hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát khoản vay chưa đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng. Khâu thẩm định là khâu rất quan trọng, là khâu tiên quyết trong q trình tín dụng. Những thơng tin cần thiết làm cơ sở cho việc thẩm định đều do một cán bộ tín dụng làm. Khả năng thu thập thông tin, kết quả tổng hợp thơng tin thu thập được và tính nhanh nhạy trong việc tiếp cận với những xu hướng pahst triển các ngành nghề đang có xu hướng nóng trong nền kinh tế để mở rộng quy mơ tín dụng sẽ là rất hạn chế, điều này gây hạn chế rất nhiều cho các khâu tiếp theo trong công tác

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện định hóa (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)