STT Chỉ tiêu sử dụng đất
Mã Diện tích đã được UBND tỉnh phê duyệt
Diện tích sau khi điều chỉnh Tổng diện tích 26.844,02 26.844,02 1 Đất nông nghiệp NNP 17.261,21 17.387,16 1.1 Đất trồng lúa LUA 12.506,07 12.546,52 Trong đó đất chuyên trồng lúa LUC 12.506,07 12.546,52 1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 872,79 872,67 1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.020,71 1.018,67 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 371,00 371,00 1.5 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 2.204,33 2.292,9 1.6 Đất làm muối LMU 48,89 48,89 1.7 Đất nông nghiệp khác NKH 237,43 237,36 2 Đất phi nông nghiệp PNN 9.443,76 934,27 3 Đất chưa sử dụng CSD 139,05 142,59 4 Đất đô thị KDT 220,06 220,06
Nguồn UBND tỉnh Thái Bình
Quyết định số 2866/QĐ – UBND ngày 11/10/2019 về phê duyệt điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình cũng khơng có nhiều sự thay đổi so với năm 2018. Với diện tích đất 26.844,02 ha trong đó đất nơng nghiệp chiếm 17.387,16 ha, đất phi nông nghiệp chỉ chiếm 934,27 ha và đất đô thị là 220,06 ha. Riêng đất trồng lúa năm 2019 đạt 12.546,52 ha có giảm ít so với năm 2018 là 12.621,61. Đất ni trồng thủy sản đạt 2.292,9 ha. Nhìn chung hiểu được vai trị và tầm quan trọng của ngành nơng nghiệp tại huyện Thái Thụy nói riêng, tỉnh Thái Bình nói chung nên các
chính sách, quyết định của Nhà nước đặc biệt trong lĩnh vực phân bổ đất được chú trọng và bám sát vào tình hình phát triển thực tế của huyện Thái Thụy.
Thực hiện kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình năm 2019-2020 chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi tái phát, chống nóng cho đàn gia súc, gia cầm; công tác tiêu độc khử trùng, tiêm vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm nên không xảy ra dịch bệnh lớn trên đàn vật ni. Bởi vậy mà huyện kiểm sốt tốt tình hình dịch bệnh lợn tả Châu Phi nhiều hộ gia đình của các xã trên địa bàn huyện đã tích cực chăn nuôi lại. Đàn lợn năm 2020 tăng 8,74% so với năm 2019. Bên cạnh đó khơng xuất hiện thêm các dịch bệnh mới, tồn huyện cũng khơng xảy ra các dịch gia cúm da cầm ; gia cầm tăng 25% so với năm 2019. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2020 đạt 1.114,3 tỷ đồng, tăng 2,36% so với năm 2019.
Chương trình nơng thơn mới có những kết quả rất đáng tự hào. Ngay từ đầu năm, toàn huyện đã tập trung chỉ đạo quyết liệt Chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn; đề ra các mục tiêu phấn đấu như: hồn thành 100% các xã về đích xây dựng nơng thơn mới, trong đó có từ 2 xã trở lên đạt nơng thơn mới nâng cao, phấn đấu huyện về đích nơng thơn mới..., trên cơ sở đó đã tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp như: Triển khai cơ chế, chính sách hỗ trợ xây dựng nơng thơn mới của tỉnh, ban hành cơ chế của huyện; thành lập các Tổ công tác phụ trách chỉ đạo hồn thiện tiêu chí huyện nơng thơn mới; phân cơng nhiệm vụ các phịng, ban, đơn vị và cá nhân chỉ đạo tại các xã; triển khai Kế hoạch về đích xây dựng huyện nơng thơn mới trong Đảng bộ, các tổ chức đoàn thể, các thơn, khu dân cư và tồn thể nhân dân… Trong quá trình thực hiện, thường xuyên tiến hành giao ban, kiểm tra, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nhằm đảm bảo kế hoạch, lộ trình đã xây dựng. Vì vậy, cơng tác xây dựng nơng thơn mới đạt kết quả tích cực. Tháng 12/2018 tồn huyện cịn 15 xã chưa về đích; đến tháng 6/2019, tồn huyện đã có 47/47 xã đạt 19 tiêu chí NTM và 01 xã Thụy Phúc là xã đầu tiên của tỉnh được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, xã Thụy Chính đã hồn thiện hồ sơ trình tỉnh thẩm định xét cơng nhận đạt chuẩn nơng thôn mới nâng cao vào tháng 12/2019. Đặc biệt ngày 17/10/2019 Thủ tướng Chính Phủ đã ký Quyết định cơng nhận huyện Thái Thụy đạt chuẩn nông thôn mới.
Thứ hai, xây dựng các chính sách phát triển nơng nghiệp và tổ chức thực hiện cùng với các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến nông nghiệp của cơ quan Trung ương.
Kết quả thể hiện qua :
Quyết định số 2663/QĐ-UBND cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp vụ Đông. Quyết định này nhằm hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh để hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân và các hộ gia đình có diện tích sản xuất cây vụ Đông năm 2020 trong vùng quy hoạch của huyện. Cụ thể hỗ trợ 300.000 đồng/ha theo số liệu diện tích
cây vụ Đơng năm 2020 của Cục Thống kê tỉnh công bố đối với huyện. Áp dụng quyết định này đã giúp cho việc sản xuất cây trồng vụ Đơng trên tồn huyện diễn ra thuận lợi, bà con có động lực hơn trong q trình sản xuất.
Quyết định số 143/QĐ-UBND về việc phân bổ hạt giống lúa từ nguồn dự trữ quốc gia. Quyết định đã phân bổ 250.000kg hạt giống lúa được Trung ương hỗ trợ chp nông dân các huyện, thành phố để sản xuất vụ Xuân năm 2020. Quyết định số 143 đã phân bổ kịp thời lượng hạt giống để nhân dân trên địa bàn huyện Thái Thụy tiếp tục công tác trồng cây vụ Mùa tiếp theo.
Để đầu tư và phát triển nông nghiệp, nông thôn, huyện Thái Thụy đã huy động vốn từ các nguồn : Vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư phát triển, vốn nước ngoài, vốn trong dân và các nguồn vốn khác. Trong 3 năm qua (2018-2020) phịng nơng nghiệp và phát triển nông thôn đã huy động các nguồn vốn để tu sửa, nâng cấp, xây dựng mới các cơng trình thủy lợi, tỷ lệ tưới tiêu đạt tới 80% năm 2020. Triển khai xây dựng chống sạt lở bờ sông trên địa bàn huyện. Trong 3 năm qua huyện đã tu sửa, nâng cấp 5 cơng trình thủy lợi, kiên cố 22km kênh mương.
Thực hiện chủ trương ưu tiên đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất, đi trước một bước trong xây dựng nơng thơn mới, tồn tỉnh đã tập trung phát triển hệ thống giao thông theo nghị quyết số 01-NQ/TU, ngày 09/05/2018 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ( khóa XV) về đẩy mạnh phát triển hệ thống giao thông giai đoạn 2018-2020, thực hiện có hiệu quả đề án bê tơng hóa đường giao thơng nơng thơn theo phương thức Nhà nước và nhân dân cùng làm (đã bê tơng hóa được 80km đường giao thông nông thôn, đạt 88,6% so với kế hoạch); tỉ lệ thơn có đường ơ tơ đến trung tâm đạt 99,19%. Hồn thành điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể mạng lưới giao thông huyện Thái Thụy đến năm 2020 và quy hoạch chi tiết mạng lưới giao thông đến năm 2020 của các huyện và thành phố.
Tăng cường xúc tiến đầu tư, giới thiệu tiềm năng và thực hiện chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, hỗ trợ một số làng nghề đầu tư xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng và xây dựng các thương hiệu sản phẩm bước đầu đã hình thành các điểm cơng nghiệp ở nơng thơn.
Thứ ba, thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động của các chủ thể tham gia phát triển nông nghiệp
Tiêu chí này đã đạt được những kết quả tích cực qua việc thực hiện quán triệt sự chỉ đạo của cấp trên, ngay từ đầu năm 2018, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện ủy đã chủ động ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành xây dựng các
đề án, kế hoạch, chương trình cơng tác năm với các giải pháp phù hợp, cụ thể, sát với tình hình thực tiễn của huyện. Ban Thường vụ Huyện ủy đã ban hành nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt các địa phương đẩy nhanh tiến độ tổ chức đại hội Đảng bộ, Chi bộ cơ sở trực thuộc; tổ chức công bố việc sắp xếp 21 đơn vị hành chính cấp xã thành 9 đơn vị hành chính mới đảm bảo trang trọng, thiết thực, hiệu quả. Cụ thể :
Bảng 2.9 Danh sách : Giao chỉ tiêu biên chế công chức và lao động hợp đồng theo nghị định số 68/2000/NĐ-CP năm 2019. STT Cơ quan Tổng số giao năm 2018
Giao năm 2019 Ghi
chú Tổng số Biên chế công chức Lao động hợp đồng theo NĐ 68/2000/ NĐ – CP 1 Văn phòng HĐND- UBND 21 21 18 3 2 Phòng Nội vụ 8 8 8 3 Phòng Tư pháp 4 4 4 4 Phòng Y tế 3 3 3 5 Phịng Nơng nghiệp và PTNT 11 10 10 TGBC 6 Phịng Văn hóa-Thơng tin 5 5 5 7 Phịng Tài chính-Kế hoạch 10 10 10 8 Phòng Lao động TBXH 7 7 7 9 Thanh tra 6 6 6 10 Phòng kinh tế & Hạ tầng 12 11 11 TGBC
11 Phịng Tài ngun & Mơi trường 7 7 7 12 Phòng Giáo dục & Đào tạp 10 10 10 Tổng 104 102 99 3
Theo Quyết định số 229/BC-UBND huyện Thái Thụy ngày 26/6/2020 về thống kê nội dung công khai, minh bạch trong công tác cán bộ năm 2019. Để phát triển nơng nghiệp nói riêng, nền kinh tế huyện Thái Thụy nói chung Ủy ban nhân dân huyện đã phân công, chỉ đạo cơng tác cán bộ ở từng bộ phận, phịng ban, mỗi phòng ban đảm nhận những vai trò, nhiệm vụ khác nhau cùng nhau phát triển kinh tế xã hội huyện Thái Thụy. Tổng có 104 cán bộ được bổ nhiệm, giao nhiệm vụ thực hiện các kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế xã hội của huyện vào năm 2018, đến năm 2019 số lượng cán bộ đã có sự điều chỉnh xuống cịn 99 cán bộ. Trong đó phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn là là 10 cán bộ; Phịng Tài chính Kế hoạch cũng là 10 và phịng Kinh tế hạ tầng là 11 cán bộ. Cán bộ phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thơn kết hợp với cán bộ của hai phịng ban còn lại thực hiện những quy hoạch, kế hoạch, quyết định, chính sách của nhà nước ban hành để phát triển nông nghiệp như : các đề án phát triển nông nghiệp; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ; Quyết định phân bổ nguồn dự trữ hạt giống hay thực hiện kế hoạch xây dựng nơng thơn mới, kế hoạch phịng chống dịch lợn tả Châu Phi. Những cán bộ này chịu sự quản lý và thanh tra, kiểm tra của Ủy ban nhân dân tỉnh đồng thời phải có trách nhiệm thực hiện, chỉ đạo tới các xã, các địa phương về chương trình, kế hoạch, chính sách nơng nghiệp trong q trình đó cũng kết hợp giám sát, đôn thúc, nhắc nhở tới các xã, địa phương thực hiện đúng theo chỉ thị cấp trên ban hành.
Bảng 2.10: Các lĩnh vực hoạt động của UBND huyện Thái Thụy được công bố phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2005
PHỊNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
STT Tên tài liệu Mã hiệu Lần ban
hành 98 Bố trí ổn định dân cư ngồi huyện, trong tỉnh QT-
01/NNPTNT
01
99 Bố trí ổn định dân cư trong huyện QT- 02/NNPTNT
01
100 Phê duyệt, điều chỉnh, thiết kế dự tốn cơng trình lâm sinh (Đối với cơng trình lâm sinh thuộc dự án do chủ tịch UBND cấp huyện quyết
định đầu tư)
QT- 03/NNPTNT
101 Phê duyệt, điều chỉnh quy trình vận hành đối với cơng trình thủy lợi lớn và cơng trình thủy
lợi vừa do UBND tỉnh phân cấp
QT- 04/NNPTNT
01
102 Công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng (thuộc địa bàn quản lý)
QT- 05/NNPTNT
01
103 Sửa đổi, bổ sung nội dung quyết định công nhận và giao quyền quản lý cho tổ chức cộng
đồng (Thuộc địa bàn quản lý)
QT- 06/NNPTNT 01 104 Công bố mở cảng cá loại 3 QT- 07/NNPTNT 01
Nguồn Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình
Theo Quyết định số 46044/QĐ-UBND huyện Thái Thụy ngày 26/11/2020 về việc công bố hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2005 đối với hoạt động Quản lý nhà nước.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
a, Những hạn chế còn tồn tại
Thứ nhất, hạn chế trong việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án về quản lý phát triển nông nghiệp
Bên cạnh những kết quả tích cực mà tiêu chí này mang lại vẫn cịn bắt gặp một số các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án chưa thực sự hợp lý tại huyện Thái Thụy cả trong khâu xây dựng, triển khai và thực hiện cụ thể như :
Quyết định số 521/SNNVPTNT ngày 20/8/2020 về cơng tác phịng trừ sâu bệnh năm 2020. Quyết định này ban hành nhằm phịng trừ sâu bệnh, chăm sóc lúa mùa từ đó giúp tăng sản lượng, năng suất trồng lúa. Tuy nhiên kết quả thực hiện không khả quan. Sản lượng lúa năm 2020 chỉ đạt 125,142 tạ/ha thấp hơn năm 2019 là 130,71 tạ/ha giảm 4,26%. Diện tích cây màu cũng bị thu hẹp lại năm 2019 là 9147,97 ha nhưng đến năm 2020 chỉ còn 9311,9 ha giảm 1,76%. Nhiều địa phương vẫn bị ảnh hưởng bởi ảnh hưởng nhiều bởi các dịch bệnh đạo ôn, khâu vằn, sâu đục thân. Cụ thể : qua điều tra, cao điểm 2 sâu cuốn lá nhỏ lứa 5 ở hai huyện Tiền Hải, Thái Thụy mật độ cao; sâu đục thân hai chấm trên đồng ruộng mật độ cao hơn 4 - 5 lần so với trung bình nhiều năm, diện phân bố rộng, tập trung ở các huyện: Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Đông Hưng, Vũ Thư, Thái Thụy và thành phố Thái Bình.
Chương trình OCOP – mỗi xã một sản phẩm của huyện chưa có nhiều bước đột phá và vẫn hạn chế so với nhiều vùng miền khác. Chương trình này đã được thực hiện nhiều năm tuy nhiên việc triển khai cịn gặp nhiều khó khăn trong khâu kinh phí thực hiện, xúc tiến thương mại, đầu tư sản phẩm,.. Các cơ sở sản xuất và các sản phẩm tham gia chương trình OCOP cịn ít, chưa phát huy được tiềm năng, thế mạnh vốn có của mỗi địa phương nói riêng và của huyện nói chung. Giai đoạn từ năm 2018-2020 huyện Thái Thụy chỉ có 2 sản phẩm là Tỏi Thái Thụy và nước mắm Diêm Điền. Trong đó sản phẩm Tỏi mới chỉ tiến hành được việc rà soát khoanh vùng sản phẩm tại các xã Thụy Trường, Thụy An, Thụy Tân, Diêm Điền với diện tích dự kiến là 180 ha, sản lượng ước đạt 2.200 tấn. Đối với nước mắm Diêm Điền mới tiến hành được cơng tác tun truyền và chỉ có một đơn vị đăng kí tham gia.
Thứ hai, hạn chế trong việc ban hành các chính sách phát triển nơng nghiệp với các văn bản pháp luật liên quan đến nông nghiệp của cơ quan trung ương.
Tiêu chí này cũng gặp một số hạn chế như : Đối với chính sách đầu tư cho phát triển nơng nghiệp. Chính sách này chưa bám sát vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Thái Thụy : nông nghiệp là ngành chủ đạo của huyện tuy nhiên tỷ trọng đầu tư về nơng nghiệp của huyện Thái Thụy cịn thấp và chưa xứng với vị thế của ngành. Trong năm 2018 tỉ trọng ngân sách nhà nước cho nông nghiệp trên tổng số vốn ngân sách nhà nước đạt 24,11% nhưng đến năm 2020 xuống còn 15,04%. Huyện đã tập trung đầu tư cho công nghiệp, dịch vụ trong những năm gần đây thay vì đầu tư cho nông nghiệp như trước.
Chính sách đầu tư ngân sách nhà nước cho cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị phục vụ nơng nghiệp cũng cịn nhiều bất cập và khiêm tốn, chưa được chú trọng. Nhiều địa phương của huyện gặp tình trạng thiếu máy móc, trang thiết bị trong sản xuất nơng nghiệp như máy gặt, máy cấy gây khó khăn trong cơng tác thu hoạch lúa mùa. Theo thống kê hằng năm đến vụ gặt Thụy Trình chỉ có 2-3 máy gặt; Thụy Quỳnh 3 máy; Thụy Dũng 2 máy,... máy cấy vẫn chưa được ứng dụng trong trồng lúa chủ yếu là sử dụng sức người.
Trong nghiên cứu về mua cây giống, tỉnh Thái Bình đầu tư 1.020.23 tỉ đồng tăng