Một số kiến nghị cơ quan nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty cổ phần thương mại và xây dựng phú khánh (Trang 43 - 46)

CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

3.3.2. Một số kiến nghị cơ quan nhà nước

Thứ nhất, Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho văn hóa doanh nghiệp phát

triển. Thiếu một sân chơi bình đẳng, cơng bằng, lành mạnh cho doanh nghiệp thì khó có thể xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Do vậy, nhà nước cần ban hành các bộ luật về xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp như thế nào để đúng hướng, đi theo quan điểm của Đảng và Nhà nước. Nhà nước cũng cần phải loại bỏ các thủ tục rườm rà, phức tạp, xử phạt những cán bộ quan liêu gây khó khăn, cản trở cho sự phát triển của doanh nghiệp. Đề kinh doanh có văn hóa, doanh nghiệp có văn hóa, thiết nghĩ ngay chính các cơ quan, viên chức nhà nước cũng phải có văn hóa là tấm gương cho các doanh nghiệp nói theo.

Thứ hai, nhà nước nên tổ chức các buổi tập huấn cho cán bộ các doanh nghiệp

nhằm giúp các chủ doanh nghiệp trang bị thêm kiến thức về văn hóa doanh nghiệp. Cung cấp thơng tin, kiến thức cần thiết để phục vụ cho quá trình xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Đồng thời đây cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp giao

nhau.

Thứ ba, Nhà nước nên có những văn bản cụ thể hướng dẫn các doanh nghiệp, đặc

biệt là những doanh nghiệp trẻ để các doanh nghiệp này có thể xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của bản thân mình mà vẫn thực hiện theo đúng đường lối chủ trương của Đảng.

Đồng thời, thiết lập các điều kiện tiền đề cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Phương thức và chế độ quản lý là nhân tố quan trọng đề xây dựng VHDN. Nhà nước cần có những quy định cụ thể về việc thành lập các doanh nghiệp với phương thức quản lý ra sao? Chính sách quản lý của DN là những quy định trong hoạt động quản lý về nhân sự, sản xuất, kinh doanh, đầu tư cũng ảnh hưởng tới sự hình thành VHDN. Bởi lẽ, tính chuẩn mực của Chính sách quản lý DN trong một thời gian dài sẽ tạo thành thói quen của nhân viên, tạo ra sự gắn kết giữa các nhân viên và DN.

KẾT LUẬN

Phát triển doanh nghiệp là điều khơng đơn giản, vì thế, em đã chú trọng đến việc đưa ra các giải pháp và chỉ ra những điểu cịn chưa phù hợp trong cơng ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Phú Khánh, góp phần vào thành cơng trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, để Công ty tiếp tục phát huy những mặt mạnh về văn hóa doanh nghiệp.

Đối với cơng ty, cần chú trọng hơn phát triển văn hóa ở các yếu tố hữu hình và yếu tố vơ hình để tạo niềm tin cho nhân viên và khách hàng. Biết rằng văn hóa và giá trị văn hóa là những yếu tố mơ hồ, khó xác định và đánh giá. Đánh giá văn hóa ở giác độ giá trị là vấn đề tương đối khó, nên đề tài cịn nhiều thiếu sót và khơng thể đảm bảo tính chính xác hồn tồn.

Phát triển nền văn hóa kinh doanh Việt Nam khơng dừng lại chỉ vì chúng ta cần một “triết lý” trong kinh doanh mà hơn nữa, đây là việc xây dựng một “trường phái kinh doanh Việt Nam”, đây là việc làm cần thiết và có ý nghĩa chiến lược trong tiến trình hội nhập đặc biệt như vậy. Một thương trường ln phát triển có trật tự, kỷ cương, có ý thức tự giác đầy đủ, cùng một đội ngũ đơng đảo các doanh nhân có trình độ, phẩm chất văn hóa tương ứng thơng qua một hệ thống DN các loại luôn lấp lánh tỏa sáng những giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại với chất lượng, hiệu quả cao trong mọi hoạt động đó chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững kinh tế đất nước gắn với các chiến lược xây dựng văn hóa hiện nay.

1. Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc Gia 2001

2. David Maister (2003), Bản sắc văn hóa Doanh nghiệp, NXB Văn hóa

3. Nguyễn Hồng Ánh (2004), Luận án tiến sĩ, Vai trị của văn hóa trong kinh

doanh quốc tế và vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam, Đại học Ngoại

thương

4. PGS.TS. Dương Thị Liễu (2006), Giáo trình Văn hóa kinh doanh, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân

5. PGS.TS. Dương Thị Liễu (tổ chức ngày 07/11/2006), Hội thảo Văn hóa doanh

nghiệp, văn hóa doanh nhân trong q trình hội nhập do Báo điện tử ĐCSVN phối

hợp với phịng VCCI

6. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh

7. www.vanhoadoanhnghiep.com 8. http://vneconomy.vn

9. www.lanhdao.net 10. www.vhdn.com.vn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty cổ phần thương mại và xây dựng phú khánh (Trang 43 - 46)