Xuất một số giải pháp đối với công ty CPThương mại và Xây dựng Phú

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty cổ phần thương mại và xây dựng phú khánh (Trang 40 - 43)

CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

3.3.1 xuất một số giải pháp đối với công ty CPThương mại và Xây dựng Phú

nghiệp, Công ty luôn hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững tránh được tình trạng phát triển vì lợi ích trước mắt mà bỏ quên lợi ích con người. Định hướng của phát triển là phải kết hợp một cách hữu cơ sự phát triển của doanh nghiệp với tiến bộ của loài người nhằm bảo đảm sự phát triển doanh nghiệp một cách liên tục, ổn định, hài hòa.

3.2.5 Phát triển dựa trên tinh thần trách nhiệm xã hội.

Công ty CP Thương Mại và Xây dựng Phú Khánh không những phải coi sản phẩm của mình là một bộ phận làm nên q trình phát triển nhân loại mà cịn phải coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp mình là một bộ phận của văn hóa dân tộc. Doanh nghiệp đóng góp cho xã hội khơng chỉ ở số lượng của cải mà cịn phải thỏa mãn được nhu cầu văn hóa nhiều mặt của xã hội hiện đại như tích cực ủng hộ, tài trợ cho sự nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩy khoa học - kỹ thuật phát triển và tiến bộ. Thông qua các hoạt động nhân đạo và văn hóa này hình ảnh doanh nghiệp sẽ trở nên tốt đẹp hơn, uy tín của doanh nghiệp được nâng lên đáng kể. Đó cũng là hướng phát triển lành mạnh, thiết thực để Công ty CP Thương Mại và Xây dựng Phú Khánh đóng góp ngày càng nhiều hơn vào cơng cuộc đổi mới, vì mục đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” mà Đảng ta đã đề ra và được toàn dân ủng hộ.

3.3 Các giải pháp và kiến nghị để phát triển văn hố doanh nghiệp tại Cơng ty CP Thương mại và Xây dựng Phú Khánh.

3.3.1 Đề xuất một số giải pháp đối với công ty CP Thương mại và Xây dựngPhú Khánh. Phú Khánh.

3.3.1.1. Những đề xuất để duy trì, phát triển những giá trị văn hóa cốt lõi

Những giải pháp đề duy trì các giá trị văn hóa hiện có và nhận được sự đồng thuận cao của nhân viên trong công ty: Đạo đức kinh doanh; thái độ hành vi ứng xử, tinh thần, thái độ làm việc,…

Các giải pháp nâng cao giá trị đạo đức kinh doanh

 Tuân thủ pháp luật: Bất kể hoạt động kinh doanh nào cũng cần tuân thủ pháp luật, tuân thủ pháp luật sẽ giúp cho công ty được Nhà nước bảo hộ.

 Thực hiện theo đúng quy chế nội quy mà công ty đưa ra: Làm việc tuân theo nội quy mà công ty đưa ra sẽ tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp, và kỉ luật.

 Nâng cao lịng u nghề, u cơng ty trong mỗi nhân viên.

 Chú trọng chữ tín trong kinh doanh: Thương hiệu của sản phẩm mà công ty sản xuất sẽ quyết định danh tiếng của cơng ty. Muốn có được thương hiệu cho sản phẩm của mình thì cơng ty khơng chỉ xây dựng các biện pháp nhằm phát triển sản phẩm mà cơng ty cịn phải chú trọng vào đào tạo nhân viên để khi tiếp xúc với khách hàng, họ luôn cảm thấy được chăm sóc tốt, từ đó sẽ tạo được uy tín cho cơng ty.

 Tạo điều kiện để nhân viên tham gia các hoạt động xã hội: Tổ chức các hoạt động thể thao như bóng đá, bóng chuyền cho nhân viên, ngồi ra, tùy theo thời gian nghỉ những ngày lễ sẽ tạo điều kiện cho nhân viên đi tham quan, du lịch cùng nhau nhiều hơn.

 Thường xuyên kiểm tra, giám sát nhân viên: Đây là một công việc cần thiết và quan trọng, và cần được thực hiện một cách nghiêm chỉnh. Chỉ có thực hiện việc kiểm tra, giám sát nghiêm túc sẽ thúc giục nhân viên luôn nhớ về nhiệm vụ làm việc của mình, đồng thời cũng tạo ra một mơi trường văn hóa lành mạnh hơn.

Các giải pháp nâng cao giá trị chuyên nghiệp

 Đối với lãnh đạo: Lãnh đạo cần nhận thức đúng tiến trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đồng thời có những cơng bố, định hướng, mục tiêu dài hạn đề xây dựng công ty. Lãnh đạo cần có sự cam kết. gương mẫu trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp và tạo ra các quy chế cũng như kiểm tra, đánh giá thường xuyên cơng tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

 Đối với các cấp quản lý: Đưa phó phịng, trưởng phịng,… đi bồi dưỡng thực tế

 Cơng việc có kế hoạch : Muốn làm một công việc theo một hướng, hoặc một chủ trương nhất định thì trong tay có một kế hoạch phác thảo hoặc một bản kế hoạch cụ thể luôn là điều cần thiết.

 Trang phục phù hợp: Hiện tại, thì cơng ty chưa có trang phục cho nhân viên văn phịng. Tuy nhiên, nếu muốn tạo một hình ảnh chun nghiệp cho cơng ty, thì việc có đồng phục ấn tượng rất thiết yếu. Đồng phục sẽ giúp khách hàng nhận ra công ty dễ dàng hơn và cũng tạo cho nhân viên cảm giác tự hào khi khốc lên người bộ đồng phục của cơng ty

 Đầu tư xây dựng cơ sở, kiến trúc công ty: Đầu tư cho việc thiết kế, mở rộng văn phịng sao cho nổi bật văn hóa cơng ty và gây ấn tượng cho khách hàng, đối tác.

 Đồng thuận trong lãnh đạo của công ty:. Việc đồng thuận ý kiến, cùng nhau vì lợi ích chung của cơng ty giữa ban lãnh đạo, các phịng ban tạo được sức mạnh đồn kết sẽ giúp công ty phát triển hơn.

 Tổ chức các buổi giao lưu, sinh hoạt ngoại khóa: tổ chức các buổi giao lưu như : hát karaoke, ăn liên hoan vào cuối tuần, cuối tháng

 Thiết lập cơng việc cho nhóm, các phịng ban: Việc này sẽ tạo sự liên kết chặt chẽ và giúp đỡ lẫn nhau về chuyên môn giữa các nhân viên, đồng thời cũng tạo được mối quan hệ khi làm việc nhóm.

 Phát đội thi đua giữa các phịng: Tạo khơng khí hăng say, cạnh tranh lành mạnh khi làm việc.

 Thực hiện sự hỗ trợ nhân viên giữa các phòng ban, tránh hiện tượng mối liên hệ giữa các phòng ban lệch lạc.

3.3.1.2. Giải pháp tạo dựng niềm tin, thái độ

Một thực tế không thể phủ nhận đó là sự hiểu biết về văn hóa doanh nghiệp của các thành viên tại công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Phú Khánh cịn rất hạn chế. Cơng ty tiến hành công tác đào tạo nhằm nâng cao nhận thức về văn hóa doanh nghiệp cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên, đây là một việc làm hết sức quan trọng, nó có tính chất quyết định đến sự thành, bại trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp của công ty

Đào tạo: Cần chú ý các vấn đề sau: đối tượng được đào tạo, đối tượng thực

hiện chức năng đào tạo, những nội dung cơ bản cần đào tạo.

Công tác khen thưởng: Lựa chọn những thành viên ưu tú trong việc tuân thủ,

xây dựng các giá trị văn hóa của cơng ty

Cơ hội thăng tiến: cần chỉ cho nhân viên cơng ty thấy được những gì họ sẽ

được nếu hết lịng, hết sức vì sự phát triển chung của cơng ty

Xây dựng hệ thống chuẩn mực: đây là yếu tố rất quan trọng vì hiện tại hệ

thống chuẩn mực của cơng ty chưa có và cịn có nhiều hạn chế.

Cải thiện một số giá trị văn hóa hữu hình khác: đây là lớp yếu tố tạo được ấn

tượng ban đầu vì thế cần đầu tư cải tạo và xây dựng để phù hợp với điều kiện mới. Bao gồm: Logo,…

3.3.1.3. Tuyên truyền, phổ biến

Tuyên truyền để nhân viên của công ty tiếp cận thông tin về những thay đổi, đề xuất thắc mắc và hiểu được sự cần thiết phải thay đổi, cũng vai trò của bản thân trong q trình xây dựng văn hóa tại cơng ty

Tác động về mặt tình cảm, tạo niềm tin cho nhân viên và sự tác dộng này sẽ được gia tăng nhờ sự tham gia của lãnh đạo. Ý định truyền đạt những chỉ dẫn cụ thể để mọi nhân viên sẽ thực hiện những hành động cụ thể như đã đưa ra.

3.3.1.4. Nhận biết các trở ngại, thể chế hóa và đánh giá củng cố những thay đổi thúc đẩy sự tiến bộ

Văn hóa mang tính chất cảm tính, chính vì thế, trong quá trình thực hiện sẽ xuất hiện những vấn đề không phù hợp với đa số nhân viên, nên cần có các giải pháp khắc phục, thay đổi kịp thời. Cũng có thể trong q trình thực thi văn hóa sẽ nhận được sự phản đối của một số nhân viên trong cơng ty, nên cần có giải pháp kịp thời hạn chế và hỗ trợ thay đổi.

Công ty để đánh giá kết quả của sự thay đổi, tạo dựng các giá trị văn hóa mới, cần tạo ra một thơng lệ đánh giá mới để đánh giá việc thực hiện các giá trị văn hóa mới cũng như thực hiện chế độ khen thưởng, xử phạt với từng cá nhân.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty cổ phần thương mại và xây dựng phú khánh (Trang 40 - 43)