2.1 .4Chỉ tiêu về phát triển thương mại bền vững
3.5 Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu
Đề tài đã đi vào nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại sản phẩm bao bì của cơng ty CP Đầu tư và Thương Mại Thịnh Phát Hà Nội từ đó đưa ra được các giải pháp đối với cơng ty và nhà nước, đối với hiệp hội bao bì Việt Nam nhằm phát triển thương mại sản phẩm bao bì của cơng ty. Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt thời gian và phạm vi nghiên cứu nên bài viết vẫn còn nhiều vấn đề chưa đề cập tới. Đề tài đề xuất thêm một số vấn đề cần nghiên cứu sau:
- Cần có thêm những nghiên cứu sâu hơn về thực trạng phát triển thương mại của cơng ty để có cái nhìn tổng qt và chính sác hơn về thực trạng của cơng ty từ đó có các giải pháp mang tính cụ thể và hiệu quả hơn.
- Công ty không chỉ kinh doanh trên thị trường miền Bắc mà còn phát triển sản phẩm của mình trên các tỉnh thành khác vì thế cần có các nghiên cứu tại các thị trường này để mở rộng quy mô thương mại nhằm phát triển thương mại sản phẩm bao bì.
KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu đề tài "Phát triển thương mại sản phẩm bao bì nhãn
dán của Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thịnh Phát Hà Nội trên thị trường miền Bắc” em đã cố gắng nghiên cứu thị trường trên cơ sở giới hạn phạm vi nghiên
cứu và đưa ra các giải pháp với sản phẩm . Thông qua việc xem xét sự chuyển dịch cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm, và tốc độ tăng doanh thu, chi phí, lợi nhuận để đưa ra những giải pháp giúp công ty đối mặt với việc lựa chọn ra các quyết định kinh doanh trên thị trường để đưa ra những chính sách hợp lý của mình để cơng ty tạo dựng các mối quan hệ kinh doanh với các đối tác trong và ngồi nước, cố gắng bám sát cơng ty, từ đó nâng cao tên tuổi và vị trí cơng ty trong lịng các bạn hàng. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian, tài chính, năng lực bản thân nên đề tài mới chỉ dừng lại ở giải pháp phát triển thương mại sản phẩm bao bì của cơng ty Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thịnh Phát Hà Nội những năm gần đây. Tuy nhiên, trong giai đoạn sắp tới cơng ty có thể sẽ phải đối mặt thêm nhiều khó khăn hơn nữa từ những biến động tình hình kinh tế Việt Nam cũng như thế giới do đó ban lãnh đạo công ty cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá để đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Thân Danh Phúc (2015) , Gíao trình quản lý nhà nước về thương mại, Trường Đại học Thương mại, NXB Thống kê.
2.Hà Văn Sự (2015), Gíao trình kinh tế thương mại đại cương, Trường Đại học Thương mại , NXB Thống kê.
3. Bộ giáo dục và đào tạo(2005), “giáo trình kinh tế học vi mơ”, Nhà xuất bản thống kê.
4.GS. TS Đặng Đình Đào chủ biên, Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008
5.Trần Thế Dũng (2008), Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học Thương mại
6.Đề cương bài giảng kinh tế thương mại đại cương (2006), bộ môn kinh tế thương mại, trường đại học Thương Mại
7.Nguyễn Cảnh Lịch, PGS. TS Phạm Cơng Đồn (2003), Kinh tế doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê Hà Nội
8. Gíao trình kinh tế phát triển Trường Đại học Thương Mại.
9.Báo cáo doanh nghiệp công ty CP Đầu tư và Thương mại Thịnh Phát Hà Nội 2015-2018
10. Đặng Thị Thanh Loan (2010) Khóa luận tốt nghiệp đề tài “Giải pháp
phát triển sản phẩm máy cơng trình của cơng ty Cổ phần thiết bị xây lắp công nghiệp”.
11. Đặng Thị Loan (2010) Khóa luận tốt nghiệp , khoa Kinh tế, trường Đại học Thương Mại đề tài “Phát triển thương mại các sản phẩm thiết bị dạy nghề của
công ty TNHH Tiến Đại Phát trên thị trường Hà Nội”
12. Nơng Thị Bích Nguyệt Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại đề tài “Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm vật tư khoa
học kỹ thuật trên thị trường nội địa của công ty cổ phần hóa chất và vật tư khoa học kỹ thuật CEMACO”.
13.Nguyễn Thị Thư(2011) Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học thương mại đề tài “Phát triển thương mại sản phẩm thạch của công ty Cổ phần Đầu tư và