Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển truyền thông thương hiệu tupperware cho công ty cổ phần xây dựng và đầu tư long thuận phát (Trang 48 - 58)

1.3.2 .Các yếu tố môi trường bên trong

3.3. Một số kiến nghị

Đối với Nhà nước:

Trong điều kiện hội nhập sâu rộng hiện nay, Chính phủ Việt Nam cần tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và phát triển thương hiệu trên thị trường trong nước. Chính phủ có thể giúp tạo lập một môi trường kinh doanh tốt để các doanh nghiệp có điều kiện cần thiết để phát triển.

Thứ nhất, hoàn thiện các quy định pháp lý về thương hiệu và định giá thương hiệu.

Việt Nam đã có những quy định về mặt pháp lý liên quan đến xác định giá trị vơ hình của doanh nghiệp, tuy nhiên những quy định này cịn có những bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong phát triển thương hiệu. Chính phủ các Bộ ngành liên quan nghiên cứu và đưa ra những quy định phù hợp hơn với thực tiễn kinh doanh hiện nay

Thứ hai, tăng cường quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung và thương hiệu nói riêng. Các cơ quan chức năng nên kiến nghị Chính phủ để

xem xét và nâng mức phạt vi phạm thương hiệu cao hơn nữa (với các hành vi nhái thương hiệu có thể mức phạt tối thiểu đến 100 triệu đồng) và xử lý hình sự vi phạm

nghiêm trọng. Cục Sở hữu Trí tuệ cần tăng cường hơn nữa sự hợp tác với các đồng nghiệp nước ngoài để giúp đỡ doanh nghiệp trong đăng ký bảo hộ thương hiệu tại nước ngồi (như hướng dẫn, cung cấp thơng tin, xử lý các vi phạm).

Thứ ba, tạo điều kiện hình thành các trung tâm tư vấn và giúp đỡ doanh nghiệp trong xây dựng và bảo vệ thương hiệu: Để tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp

nâng cao nhận thức về thương hiệu và hỗ trợ về chuyên môn trong xây dựng thương hiệu, Chính phủ mà trực tiếp là các cơ quan quản lý Nhà nước về xúc tiến thương mại và sở hữu trí tuệ nên thành lập các trung tâm tư vẫn, hỗ trợ doanh nghiệp trong xây dựng thương hiệu. Các trung tâm này có thể trực thuộc Bộ Thương mại (dưới ự quản lý trực tiếp của Cục Xúc tiến thương mại) hoặc/ và trực thuộc các Sở Thương mại các tỉnh và thành phố. Các Hiệp hội, đặc biệt là Hiệp hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam, các Hiệp hội ngành hàng cần tăng cường hơn nữa các chương trình khuyến khích thương hiệu Việt Nam.

Thứ tư, phát triển hệ thống đào tạo về thương hiệu. Chính phủ có thể cung cấp sự hỗ trợ bằng việc phát triển nhiều hơn nữa các cơ sở giáo dục để đào tạo những nhà thiết kế và chỉ đạo nghệ thuật.

Đối với công ty:

Công ty nên chú trọng xây dựng bộ phận chuyên trách về marketing, truyền thông thương hiệu, chất lượng dịch vụ, thiết lập các chiến lược quảng bá rộng rãi hơn về thương hiệu của mình để đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.

Tạo điều kiện nâng cao chất lượng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên đặc biệt là đối với bộ phận marketing, thương hiệu.

Tổ chức các buổi tập huấn để nâng cao kiến thức về sản phẩm cũng như hiểu biết về công ty cho các đại lý và nhân viên bán hàng của họ. Việc làm này sẽ giúp cho không chỉ các đại lý cảm nhận được sự quan tâm từ cơng ty mà cịn xây dựng cho đội ngũ nhân viên bán hàng sự yêu thích sản phẩm mà mình đang bán. Khi nhân viên bán hàng u thích cơng việc mình đang làm và sản phẩm mình đang bán thì họ mới truyền đạt một cách tốt nhất sự u thích của mình đến khách hàng được. Từ đó, giúp khách hàng mong muốn sở hữu được sản phẩm u thích này.

Cơng ty nên quản trị tốt hơn nữa chất lượng sản phẩm từ khâu vận chuyển giao nhận hàng, lưu trữ,… và các dịch vụ chăm sóc sau bán.

KẾT LUẬN

Trong xu thế kinh doanh hiện nay thì thương hiệu đóng vai trị rất lớn, quyết định sự thành cơng của doanh nghiệp. Nó giúp cho người tiêu dùng qua đó có thể biết đến doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp hay là cầu nối giữa doanh nghiệp với khách hàng. Thương hiệu còn tạo cho doanh nghiệp một hình ảnh vững chắc trong tâm trí khách hàng và thể hiện sự lớn mạnh của doanh nghiệp trên thị trường. Điều đó cũng dễ hiểu vì để sở hữu được một thương hiệu nổi tiếng thì khơng hề đơn giản, là kết tinh của biết bao sức lực, trí tuệ của doanh nghiệp.

Với mong muốn mang lại cho viên Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Long Thuận Phát những nhìn nhận về vấn đề có ý nghĩa quyết định trong thời điểm hiện nay, đề tài thông qua việc đánh giá thực trạng phát triển truyền thông thương hiệu Tupperware trong thời gian qua của công ty để đưa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển truyền thông thương hiệu của công ty tại thị trường Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1) “Thương hiệu với nhà quản lý” của tác giả Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung tham gia biên soạn.

(2) Bộ môn Thương hiệu trường Đại học Thương mại, Bài giảng “Quản trị

thương hiệu”

(3) Bản báo cáo thực tập của sinh viên Nguyễn Thị Hằng về CTCP xây dựng và đầu tư Long Thuận Phát.

(4) https://www.tupperware.com.vn và

https://ha-noi.congtydoanhnghiep.com/cong-ty-co-phan-xay-dung-va-dau-tu-long- thuan-phat

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC I: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ LONG THUẬN PHÁT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Về vấn đề phát triển truyền thông thương hiệu Tupperware của công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Long Thuận Phát.)

Kính gửi : Ban lãnh đạo cùng tồn thể nhân viên Cơng ty cổ phần xây dựng và đầu

tư Long Thuận Phát. Với mục đích tìm hiểu và nghiên cứu thực tế tình hình phát triển truyền thông thương hiệu Tupperware của công ty phục vụ cho việc nghiên cứu, làm chuyên đề tốt nghiệp. Em xin gửi tới quý công ty phiếu điều tra và rất mong nhận được sự hợp tác của quý công ty trong việc cung cấp thơng tin có liên quan theo các tiêu chí dưới đây.

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hằng

Lớp K50T2 – Khoa Marketing – Trường Đại học Thương mại Mục đích: Nghiên cứu, làm khóa luận, chun đề tốt nghiệp. Thông tin chung

Tên công ty : Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Long Thuận Phát Họ và tên :..................................................

Chức vụ :.................................................. Thông tin riêng :...................................................

Xin trân trọng cảm ơn !

-- -- -- -- -- -- o0o-- -- -- -- -- -- --

Câu 1: Theo anh / chị thương hiệu của doanh nghiệp là gì ?

A. Nhãn hiệu hàng hóa

B. Tên thương mại của doanh nghiệp C. Tên gọi xuất xứ hoặc chỉ dẫn địa lý

D. Bất kỳ dấu hiệu, hình ảnh nào liên quan đến doanh nghiệp, sản phẩm

Câu 2: Theo anh / chị phát triển truyền thơng thương hiệu có cần thiết khơng ?

A. Khơng quan trọng B. Quan trọng

Câu 3: Theo anh / chị phát triển truyền thơng thương hiệu có tác dụng gì ?

A. Nâng cao uy tín của doanh nghiệp B. Bán được nhiều hàng hóa hơn

C. Giúp doanh nghiệp gia tăng hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng

D. Tất cả các phương án trên

Câu 4: Yếu tố nào cần chú trọng trong phát triển truyền thông thương hiệu?

A. Chất lượng sản phẩm

B. Các hoạt động xúc tiến thương mại C. Đầu tư vốn

D. Dịch vụ chăm sóc khách hàng trước và sau bán

E. Nâng cao hiểu biết của cán bộ công nhân viên công ty về thương hiệu

Câu 5: Theo anh/chị, chiến lược phát triển của doanh nghiệp thời gian tới nên ưu tiên

vào việc nào?

A. Mở rộng thị trường

B. Phát triển truyền thông thương hiệu C. Nâng cao chất lượng sản phẩm D. Cung cấp các dịch vụ đi kèm.

Câu 6: Theo anh/chị, cần truyền thông thương hiệu công ty như thế nào?

A. Tiến hành quảng cáo sản phẩm (Truyền hình, Internet, Báo, ...) B. Sử dụng các công cụ PR (Phim ảnh, Các hoạt động cộng đồng, ...) C. Một số hình thức khác (Marketing trực tiếp, Bán hàng cá nhân, ...) D. Sử dụng kết hợp các hình thức trên.

Câu 7: Anh/chị đánh giá mức đợ quan trọng của các hoạt động truyền thông online trong phát triển thương hiệu của công ty như thế nào ?

STT CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ Đánh giá

1 Quảng cáo (TV, báo, Radio, …)

2 Quan hệ công chúng (PR, hoạt động cộng đồng, …) 3 Xúc tiến bán

4 Marketing trực tiếp

Câu 8: Doanh nghiệp cần sử dụng những công cụ nào để thực hiện các hoạt động truyền thơng online nhằm phát triển thương hiệu của mình?

A. Website B. Email

C. Cơng cụ tìm kiếm D. Tất cả

Câu 9: Đối tượng mục tiêu của chiến lược phát triển truyền thông thương hiệu Tupperware?

A. Các đại lý trên địa bàn Hà Nội

B. Các nhà hàng, siêu thị trên địa bàn Hà Nội C. Tất cả người tiêu dùng trong môi trường thực tế

Câu 10: Hoạt động nghiên cứu thị trường phục vụ cho truyền thông thương hiệu Tupperware đã được quan tâm nhiều chưa?

A. Rất quan tâm B. Có quan tâm

C. Chưa quan tâm đúng mức D. Không quan tâm

Câu 11: Theo anh (chị) PR nào là quan trọng nhất giúp công ty thực hiện hoạt động phát triển truyền thơng thương hiệu Tupperware của mình?(Xếp theo thang điểm 5, từ cao xuống thấp tương ứng 1: không quan trọng đến 5:rất quan trọng)

Marketing sự kiện và tài trợ Các hoạt động cộng đồng Tham gia hội chợ triển lãm Các ấn phẩm của công ty Phim ảnh

Câu 12: Mức đầu tư cho mỗi loại công cụ truyền thông trong chiến lược phát triển truyền thông thương hiệu Tupperware? (Xếp theo thang điểm 10)

Quảng cáo Bán hàng cá nhân

Marketing trực tiếp Khác

Xin chân thành cảm ơn !

PHỤ LỤC II: PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG

Họ và tên: ..................................................................... Số điện thoại: ................................................................

Nhằm thu thập thơng tin, ý kiến đóng góp để hồn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp “Phát triển truyền thông thương hiệu Tupperware của công ty cổ phần xây

dựng và đầu tư Long Thuận Phát trên thị trường Hà Nội”, rất mong anh (chị) bớt

chút thời gian trả lời các câu hỏi sau đây để hoàn thành phiếu điều tra này, tôi xin chân thành cảm ơn!

Xin chân thành cảm ơn!

-- -- -- -- -- -- o0o-- -- -- -- -- -- --

Xin vui lòng khoanh tròn vào đáp án sát nhất với câu trả lời của anh (chị).

Câu 1: Anh (chị) có biết đến thương hiệu Tupperware khơng?

A. Có B. Khơng

Câu 2: Anh (chị) biết đến thương hiệu Tupperware qua phương tiện truyền thông nào?

A. Quảng cáo

B. Quan hệ công chúng (PR) C. Phương tiện truyền thông khác

Câu 3: Anh (chị) đánh giá như nào về phương tiện truyền thông thương hiệu Tupperware của công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Long Thuận Phát ?

A. Tốt B. Khá

C. Trung bình

Câu 4: Nếu có nhu cầu anh (chị) có quay trở lại mua sản phẩm khơng?

A. Có B. Khơng

Câu 5: Mức đợ hài lịng (từ cao xuống thấp tương ứng: 1: khơng hài lịng đến 5: rất hài lòng) về các tiêu chuẩn sau đối với sản phẩm của Tupperware:

STT Các tiêu chuẩn 1 2 3 4 5

1 Chất lượng sản phẩm 2 Giá sản phẩm

3 Dịch vụ chăm sóc trước và sau bán

Câu 6: Anh (chị) có đóng góp ý kiến cho hoạt động truyền thông của công ty.

..........................................................................................................................

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

.............................................................................................................................

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển truyền thông thương hiệu tupperware cho công ty cổ phần xây dựng và đầu tư long thuận phát (Trang 48 - 58)