Giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thiết bị cơ khí tại CNC

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thiết bị cơ khí của công ty cổ phần công nghệ và thiết bị cnc sang thị trƣờng nhật bản (Trang 42)

1.3 .Tổng quan vấn đề nghiên cứu

4.2 Giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thiết bị cơ khí tại CNC

thiết bị cơ khí tại CNC.

Cơng ty CNC xác định NB là thị trường mục tiêu trong chiến lược phát triển của mình. Trong thời gian tới,cơng ty sẽ xâm nhập ngày càng sâu hơn nữa vào thị trường này. Cụ thể định hướng của công ty như sau :

- Từng bước chuyển từ hình thức gia cơng xuất khẩu sang hình thức xuất khẩu trực tiếp để xuất khẩu sang thị trường NB. Hướng đi này phù hợp với hướng đi chung của cơng ty và hướng đi chung của ngành cơ khí Việt Nam. Việc chuyển hướng xuất khẩu này sẽ được thực hiện từng bước và khi hội tụ đầy đủ các yếu tố về vốn,nhân lức,ngun phụ liệu đầu vào thị trường thì cơng ty sẽ chuyển sang hình thức xuất khẩu trực tiếp.

- Công ty sẽ từng bước thâm nhập sâu hơn vào thị trường NB. Định hướng chiếm lĩnh thị trường khó tính này bằng sự khẳng định về uy tín và chất lượng.

Với định hướng công ty đề ra, mục tiêu trước mắt của công ty CNC là phấn đấu mức độ tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm dệt may vào thị trường NB tăng cao trên tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Trong dài hạn,mục tiêu của công ty là đứng vào top đầu cả nước về sản phẩm dệt may xuất khẩu sang thị trường NB.

4.2 Giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thiếtbị cơ khí tại CNC bị cơ khí tại CNC

4.2.1 Giải pháp tăng trường xuất khẩu mặt hàng thiết bị cơ khí

Để ngành cơ khí chế tạo của Việt Nam có thể đáp ứng được thị trường nội địa trong phân khúc máy móc phục vụ những ngành cơng nghiệp trọng điểm thì cịn cần nhiều thay đổi về cơ chế chính sách cũng như nỗ lực của các doanh nghiệp.

- Trước những khó khăn về sự tụt hậu công nghệ so với các nước, quy mô doanh nghiệp nhỏ, vốn đầu tư ít, việc hợp tác cịn yếu và thiếu, lực lượng lao động đông nhưng chất lượng không cao, giải pháp chung được Viện năng suất Việt Nam đưa ra đối với các doanh nghiệp ngành công nghiệp của Việt Nam đó là cần tạo mơi trường cho doanh nghiệp phát triển về quy mơ; khuyến khích phát triển khoa học cơng nghệ; phát triển nguồn nhân lực cung ứng cho thị trường; ứng dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế và công cụ cải tiến năng suất chất lượng tiên tiến, hiện đại.

- Nâng cao năng lực XK cho các mặt hàng cơ khí, chế tạo của Việt Nam vẫn cịn nhiều khó khăn. Theo đại diện Tổng hội Cơ khí Việt Nam, giải pháp cho ngành cơ khí hiện vẫn cần nội địa hóa nguyên vật liệu sản xuất, tăng vốn đổi mới trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực, giảm giá thành các loại linh phụ kiện sản xuất trong nước, nâng cao chất lượng. Đặc biệt, các DN cơ khí cần có sự liên kết, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành cơ khí một cách có tổ chức, đồng thời tiếp tục đổi mới, sắp xếp phát triển và củng cố DN Nhà nước về cơ khí đủ mạnh để giữ vai trị nịng cốt, là lực lượng chủ lực của ngành.

- Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết: Nguồn nhân lực là lực lượng nòng cốt của doanh nghiệp. Việc thực hiện phát triển lực lượng lao động chất lượng cao là vấn đề sống cịn của doanh nghiệp bởi vì đây là yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm và giá thành sản phẩm.

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường, trong đó những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử lí hình sự) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống xử lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.

4.2.2 Giải pháp giúp cho xuất khẩu bền vững phát triển

Giải pháp tăng cường các hoạt động xã hội:

Thứ nhất, tăng cường các hoạt động tuyên truyền. Cơ quan thành viên trong Ban

Tổ chức hội thi cần tăng cường các hoạt động tuyên truyền bằng nhiều hình thức phù hợp qua nhiều kênh thông tin (hội nghị sơ kết, tổng kết, trang thông tin điện tử của ngành), phối hợp thực hiện các phóng sự, chuyên trang về các giải pháp đạt giải hội thi trên báo, đài.

Thứ hai, tiến đến xây dựng phương thức ứng dụng, triển khai nhân rộng kết quả

triển khai ứng dụng các giải pháp đạt giải thông qua các hội thảo, tọa đàm giữa tác giả với doanh nghiệp

Thứ ba, đối với giải pháp về vốn, tác giả nên phối hợp, liên kết với các trung tâm

dịch vụ về khoa học và công nghệ nhằm cung cấp thông tin của giải pháp cần được tiếp cận với nhiều nhà đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất, quảng bá sản phẩm rộng rãi trên thị trường trong và ngoài nước

Thứ tư, việc liên kết giữa Nhà quản lý - Tác giả của giải pháp - Doanh nghiệp -

Đối tượng thụ hưởng được xem là một mắt xích quan trọng trong việc đưa các giải pháp đạt giải hội thi vào ứng dụng thực tế, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà

- Giải pháp giúp phát triển kinh tế : tăng cường các hoạt động giao thương với nước ngoài và các bạn bè quốc tế giúp tình láng giềng khăng khít và các hoạt động quốc tế thuận tiện hơn .

Tăng trưởng kinh tế cao cần đi đôi với tạo việc làm, tăng thu nhập

Tỷ lệ thất nghiệp cao trong độ tuổi thanh niên với các tấm bằng cử nhân đại học, cao đẳng, thậm chí là thạc sỹ đang là vấn đề đặt ra hiện nay. Tăng trưởng là cần thiết nhưng mức tăng trưởng cao sẽ không nhiều ý nghĩa nếu không đi đôi với việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nhất là những người yếu thế trong xã hội.

Trong những năm qua, những con số thống kê cho thấy tỷ lệ thất nghiệp ổn định ở mức 4% nhưng đó là ở khu vực thành thị, cịn tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn vẫn chưa được nhắc đến trong báo cáo của Chính phủ dù đây là nơi sinh sống, làm việc của 70% dân số của cả nước. Vẫn cịn tình trạng thiếu hụt lao động có tay nghề cao, công nhân lành nghề; sự mất cân đối trong đào tạo dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp đối với lao động được đào tạo ở bậc cao đẳng-đại học và trình độ-chất lượng lao động giữa các khu vực vùng miền.

Đầu tư kết cấu hạ tầng thiết yếu cho hoạt động sản xuất và triển khai; hoàn thiện hơn nữa hệ thống máy - cơng nghệ quốc gia hiện có ngang với trình độ của các nước trong khu vực và thế giới.

Tạo cơ chế, chính sách phát triển nhanh các vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng chung của cả nước để ngành cơ khí ngày càng phát triển hơn nữa.

4.3 Một số kiến nghị nhằm đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật cơ khí của cơng ty

4.3.1 Mơt số kiến nghị với nhà nước

Tạo hành lang thơng thống hơn nữa để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm thiết bị cơ khí bằng việc hồn thiện cơ chế quản lí hoạt động xuất nhập khẩu.

Việc nhập ngun vật liệu đơi lúc cịn rườm rà và mất nhiều công đoạn. Cần đơn giản hóa các thủ túc nhập nguyên phụ liệu,nhập hàng mẫu,nhập bản vững để thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu vẫn cờn rườm rà, mất nhiều thời gian gây khó khăn cho các doanh nghiệp.

- Áp dụng hình thức khai báo một lần cho một lượng hàng hóa lớn,xuất khẩu nhiều lần trong một khoảng thời gian nhất định.

- Áp dụng tin học vào quản lí gia cơng và sản xuất hàng xuất khẩu. Công tác giám sát hải quan tại cửa biển đăng kí tờ khai nên cơ quan hải quan cấp chứng chỉ xanh cho các doanh nghiệp xưa nay làm ăn nghiêm chỉnh để giảm bớt phiền hà trong thủ tục.

- Hồn chỉnh việc khẳng định pháp lí trách nhiệm tự kê khai,tự áp mã thuế và chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.

4.3.2 Một số kiến nghị đối với cơng ty

- Thiết lập mối quan hệ kinh tế,chính trị bền vững với NB,tạo cơ sở thuận lợi cho cơ sở xuất khẩu sang NB nhiều hơn nữa.

- Giữa cơ cấu kinh tế giữa hai nước Viêt Nam và NB mang tính bổ sung nhiều hơn là cạnh tranh, việc tăng cường kinh tế thương mại với NB sẽ giúp chúng ta tranh thủ được sự trợ giúp kĩ thuật của NB ,thơng qua các chương trình,dự án hợp tác kinh tế để phát triển các ngành cơng nghiệp trong nước nói chung và phát triển dệt may nói riêng.

Ngành cơ khí Việt Nam đang thu hút các nhà đầu tư NB với lợi thế giá công nhân rẻ hơn so với Trung Quốc,lực lượng lao động dành cho nhà đầu tư NB thì rất có khả năng sẽ tạo ra được làn song đầu tư từ NB sang Việt Nam.

Như vậy cơ khí sản xuẩt sang thị trường NB có rất nhiều cơ hội để phát triển bền vững. Tuy nhiên để nắm được cơ hội đó thì vấn đề ổn định trong mối quan hệ kinh tế chính trị giữa Việt Nam, NB là điều kiện tiên quyết, điều này đòi hỏi Đảng và nhà nước phải có chính sách ngoại giao tốt,tăng cường mối quan hệ giữa hai nước để tạo điều kiện cho phát triển sản phẩm dệt may.

KẾT LUẬN

Xuất khẩu bền vững là một trong những nội dung của phát triển bền vững. Xuất khẩu bền vững phải là một quá trình lâu dài và sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu và các mục tiêu của phát triển bền vững :kinh tế,xã hội,môi trường.Đảm bảo xuất khẩu bền vững một mặt hàng sang thị trường quốc tế sẽ đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế nhanh và bền vững của cả nước.

Xuất khẩu mặt hàng thiếtt bị cơ khí sang thị trường NB trong thời gian qua của công ty cổ phần công nghệ và thiết bị CNC Hà Nội trong thời gian qua đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận và có những đóng góp đáng kể trong việc duy trì được tốc độ tăng trưởng cao,tương đối ổn định,tạo công ăn việc làm và nguồn thu nhập cho người lao động,vấn đề an toàn vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường cũng từng bước được quan tâm.

Tuy nhiên,để đạt được mục tiêu phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng dệt may thì CNC vẫn cần phải cố gắng rất nhiều,khắc phục những hạn chế về nguồn nhân lực, nguồn vốn…

Trên cơ sở phân tích,dự báo và định hướng thị trường thế giới,định hướng phát triển ngành và các mục tiêu,nguyên tắc cơ bản về phát triển bền vững của Việt Nam,đề tài đã đưa ra thực trạng,kết quả và đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện xuất khẩu bền vững mặt hàng thiết bị cơ khí sang thị trường NB.Trong khn khổ một bài khóa luận,em đã cố gắng đánh giá xuất khẩu mặt hàng thiết bị cơ khí của CNC theo những tiêu chí của xuất khẩu bền vững và đưa ra một số giải pháp. Tuy nhiên một số vấn đề cần được nghiên cứu và chuyên sâu hơn nữa để giúp công ty cổ phần công nghệ và thiết bị đạt được nhiều hơn trong công cuộc phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thiết bị cơ khí sang thị trường Nhật Bản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kinh tế ngoại thương 2010 , Đại học Ngoại Thương , NXB lao động xã hội, Hà Nội

2. Bộ tiêu chuẩn ISO 14001:2005

3. ThS. Đỗ Trần Thắng : “Nghiên cứu tính tốn thiết kế và lập quy trình chế tạo hệ thống làm sạch cỏ rác của máy chữa cháy rừng đa năng “ khóa luận tốt nghiệp vào năm 2010

4. Tài liệu nội bộ công ty cổ phần công nghệ và thiết bị CNC Hà Nội 5. Báo https://vnexpress.net/

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thiết bị cơ khí của công ty cổ phần công nghệ và thiết bị cnc sang thị trƣờng nhật bản (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)