1.3 .Tổng quan vấn đề nghiên cứu
3.3 Thực trạng phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thiết bị cơ khí sang thị
3.3.2 Tình hình phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thiết bị cơ khí
Như phần lí thuyết đã trình bày,để đánh giá mức độ bền vững của hoạt động xuất khẩu có nhiều tiêu chí đánh giá,trong hoạt động xuất khẩu dệt may cũng vậy. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này,tính bền vững của hoạt động xuất khẩu dệt may của công ty CNC sang thị trường Nhật Bản được đánh giá dưới một số tiêu chí sau ;
- Về kinh tế : xuất khẩu tăng trưởng ổn định và chất lượng xuất khẩu tăng,cơ cấu sản phẩm xuất khấu.
- Về xã hội :xóa đói giảm nghèo,tạo việc làm và cải thiện thu nhập,sự phân chia lợi ích của hoạt động xuất khẩu.
- Về mơi trường :mức độ gây ô nhiễm môi trường,mức độ sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên.
3.3.2.1 Kinh tế
Xuất khẩu tăng trưởng ổn định và chất lượng xuất khẩu tăng Quy mô và tốc độ tăng trưởng tăng.
Năm 2017 kim ngạch xuất khẩu tồn ngành cơ khí Việt Nam theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu máy móc, thiết bị và phụ tùng trong tháng 6/2017 là 1,03 tỷ USD, giảm 14,2% so với tháng trước. Như vậy, trong 6 tháng đầu năm 2017 xuất khẩu nhóm hàng này đạt 5,93 tỷ USD, tăng 31,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đi Nhật Bản đạt trị giá 833 triệu USD, tăng 15,5%. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu cơ khí Việt Nam chỉ tăng trưởng một con số trong năm 2017, nhưng xét trong tổng thể toàn cầu cũng như các biến động kinh tế, chính trị lớn tại các thị trường chính thì đây là một nỗ lực đáng ghi nhận.Trong số đó,CNC đã duy trì được quy mơ,tốc độ tăng trưởng cao và tương đối ổn định trong giai đoạn 2015-2017.
Theo bảng 1.8 tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều
vào biến động nhu cầu và giá cả thị trường NB.Điều này một phần do CNCcịn chưa tốt trong việc xây dựng thương hiệu,đóng gói,bao bì nhãn mác. CNC xuất khẩu rất nhiều hàng hóa sang NB nhưng thương hiệu lại chưa phổ biến, dẫn đến tình trạng gặp khó khăn khi cơng ty muốn phát triển hơn ở thi trường này,bởi vì thương hiệu chủ yếu do các thương hiệu nước ngoài nắm giữ.Đặc biệt đối với thị trường phức tạp như thị trường NB thì hoạt động nghiên cứ thị trường,nghiên cứu sản phẩm,marketing là vô cùng quan trọng và cần thiết, là công cụ đắc lực trong việc chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ. Bởi trong xu thế hội nhập,tồn cầu hóa ngày nay,cơng ty phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt hơn,do đó cơng ty cần trú trọng nhiều hơn đến hoạt động marketing ,nếu khơng,cơng ty rất khó khăn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường NB nếu khơng,cơng ty rất khó khăn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường NB.
Chất lượng tăng trưởng.
Chất lượng tăng trưởng từng bước được cải thiện về cơ cấu sản phẩm,cơ cấu thị trường,cơ cấu thành phần kinh tế. CNC đã đóng góp đáng kể trong việc nâng cao giá trị gia tăng,tăng sức mạnh cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam trên thị trường Quốc Tế nói chung và thị trường NB nói riêng trong thời buổi kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Cơ cấu các sản phẩm xuất khẩu của công ty sang thị trường NB cũng được cải thiện và nâng cao rõ rệt.
- Dây hàn và thiết bị hang đều là những mặt hàng có sức tăng trung bình về sản lượng xuất khẩu qua các năm. Dây hàn năm 2017 xuất khẩu được 42.800 chiếc,so với năm 2016 được 37.000 chiếc thì tăng 15,6%,tương đương 5.800 chiếc. Thiết bị hang năm 2016 xuất được 41.000 chiếc,năm 2017 xuất 47.000 chiếc,tăng 6.000 chiếc tương đương 14,6%. Sản phẩm này được sử dụng trung bình trong các thiết bị cơ khí tại Nhật Bản.
- Bánh xe là mặt hàng được nhiều khách hàng nước ngoài ưa chuộng,với sản lượng tiêu thụ lớn. Năm 2017,số lượng bánh xe xuất khẩu được 138.000 chiếc,tăng 26.000 chiếc so với năm 2016 được 112.000 chiếc,mức tăng tương đương 23,2%. Đây là mặt hàng được CNC đặc biệt chú trọng,tuy nhiên,để sản xuất ra bánh xe cần rất nhiều thời gian và chi phí.
- Dụng cụ siết lực : Đây là mặt hàng chủ lực của CNC,mang lại nhiều doanh thu nhất cho công ty,đem lại hiệu quả kinh tế cao. Sở dĩ có nhiều đơn hàng cho sản phẩm
này là do tốc độ sản xuất nhanh hơn,chi phí thấp hơn,mẫu mã,chất lượng hợp lí,phù hợp với thị trường. Chính vì thế,sản lượng xuất khẩu cho mặt hàng này cũng cao nhất. Năm 2017,số lượng dụng cụ siết lực xuất khẩu là 336.000 chiếc,tăng 66.000 chiếc so với năm 2016 (270.000 chiếc),đạt 24,4%.,dẫn đầu sản lượng xuất khẩu của cơng ty.
Bên cạnh đó,cơng ty có đội ngũ cơng nhân có tay nghề và hệ thống máy móc,dây chuyền sản xuất hiện đại so với mặt bằng chung về máy móc thiết bị trong ngành cơ khí Việt Nam và nó cũng đủ tiêu chuẩn để có thể đáp ứng những địi hỏi trong sản xuất xuất khẩu. Với 2 xưởng sản xuất đặt ở vị trí khá thuận lợi cho việc điều hành cũng như tập trung thu gom sản phẩm cơng ty có thể dễ dàng quản lí tiến độ sản xuất,kiểm tra chất lượng,điều tiết sản xuất để có thể đáp ứng cho những đơn hàng và giao đúng thời hạn.
Giá trị gia tăng xuất khẩu.
Tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu mặt hàng cơ khí cú CNC trong thời gian qua có thể coi là cao nhưng tăng trưởng chưa thật sự bền vững. Giá trị gia tăng của cơ khí xuất khẩu cịn nhỏ bé trong tổng kim ngạch xuất khẩu.Giá trị gia tăng thấp xuất phát từ nguyên nhân căn bản là phương thức chủ yếu của công ty vẫn là gia công xuất khẩu. Năm 2017,kim ngạch xuất khẩu dệt may của CNC đạt 1.722.727 USD nhưng chỉ đóng một phần nhỏ vào giá trị xuất khẩu thiết bị cơ khí của Việt Nam.Đại bộ phận nguyên liệu đầu vào,các vật liệu,hóa chất,máy móc,phụ tùng đa số được cung cấp bởi đối tác hoặc nhập khẩu từ nước ngồi.
Cơng ty vẫn cịn phụ thuộc nhiều vào đối tác Nhật Bản nên dẫn đến không chỉ giá trị gia tăng của công ty thấp mà những ngày liên đới và bổ trợ cũng vẫn thấp. Phát triển của công ty mới chỉ dựa nhiều vào các nguồn lực có sẵn như địa lí,lao động… Đây là hướng đi thụ động và rất dễ đổ vỡ khi Việt Nam vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ những nước có cùng điều kiện,cùng lợi thế như Trung Quốc, Thái Lan…
Với nguyên liệu đầu vào chủ yếu do đối tác cung cấp và nhập khẩu nên điều này rất khó khăn cho CNC do tốn chi phí,tốn kém thời gian. Cụ thể,nếu nguyên liệu đầu vào giao chậm thì việc giao hàng thành phẩm sẽ khơng đúng thời gian khiến cho doanh nghiệp dễ bị phạt vi phạm hợp đồng,thêm vào đó các thủ tục nhập khẩu nguyên liệu này cũng tốn rất nhiều thời gian và chi phí vận chuyển,lưu kho…. Tất cả những nguyên nhân trên dẫn đến phần giá trị gia tăng giữ lại trong nước của CNC gia công
thành phẩm chỉ chiếm khoảng 5-10%, trong khi nếu chủ động được nguyên phụ liệu thì CNC sẽ giảm được 15- 20% giá thành sản xuất.
3.3.2.2 Mơi trường
Bất kì hoạt động sản xuất nào của con người cũng đều có ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái,có thể là mặt tích cực,tiêu cực,hoặc cả hai. Sản xuất và xuất khẩu cơ khí cũng là một trong những ngun nhân gây ơ nhiễm môi trường. Những kết quả đạt được của ngành cơ khí đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế – xã hội và đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhưng bên cạnh đó, vấn đề ơ nhiễm mơi trường do ngành này gây ra cũng là điều không thể không nhắc tới. Các nguồn ơ nhiễm phát sinh từ q trình chế tạo, gia cơng cơ khí
Ngày nay bảo vệ môi trường gắn với bảo vệ sức khỏe con người là một trong những yếu tố không thể thiếu được. Nhận thức được vấn đề này, thời gian qua đã có nhiều doanh nghiệp cơ khí Việt Nam bên cạnh việc xây dựng hệ thống xử lý áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn. Trong số đó có cơng ty CNC.
Bên cạnh đó,việc sử dụng những trang thiết bị,máy móc phục vụ cho sản xuất cũng phần nào gây ảnh hưởng đến môi trường do khí thải mà máy móc thải ra. Trang thiết bị hiện có của cơng ty được trang bị đầy đủ,nhưng chưa hẳn hiện đại và mới hồn tồn,do đó việc ơ nhiễm tới môi trường lao động và môi trường sinh thái xung quanh cũng không nhỏ.
Nhờ đáp ứng được yêu cầu về môi trường cũng như những quy định liên quan đến sức khỏe của người tiêu dùng nên thời gian qua, tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng xơ khí của CNC ngày càng tăng cao.
Như vậy,qua phân tích ở trên có thể thấy rằng, CNC đã có những cố gắng trong việc đáp ứng các qui định về môi trường,tuy nhiên mức độ đáp ứng vẫn còn thấp,các giải pháp vẫn chưa đồng bộ và đem lại hiệu quả cao. Trong khi xu thế chung trên thị trường thế giới và thị trường NB là đang tìm cách nâng cao các tiêu chuẩn và bổ sung thêm nhiều qui định khác. Đây là một thách thức lớn đối với hàng may mặc xuất khẩu của CNC.
3.2.2.3 Xã hội
Trong những năm qua,cùng với sự mở rộng xuất khẩu,CNC đã từng bước có sự quan tâm đến việc đáp ứng các tiêu chuẩn xã hội,cải thiện điều kiện làm việc của người lao động và vấn đề giới trong ngành.
Sức ép từ người tiêu dùng (nơi nhập khẩu),xã hội,chính quyền sở tại đối với CNC là phải đảm bảo rằng các sản phẩm được sản xuất và tồn tại trong môi trường trong sạch,đảm bảo các tiêu chuẩn vè vệ sinh công nghiệp. Quan niệm về thành công của các doanh nghiệp trong những thập kỉ qua đã thay đổi đáng kể. Các doanh nghiệp phải nhìn xa hơn,ngồi vấn đề lợi nhuận tài chính cịn phải quan tâm đến các giá trị khác như mơi trường mà trong đó cơng ty hoạt động,những ảnh hưởng về mặt xã hội mà công ty đem lại như mức lương và đời sống công nhân,giải quyết vấn đề công ăn việc làm.
Người lao động ln là trung tâm của mỗi q trình sản xuất và là tài sản quý giá nhất của mỗi doanh nghiệp,vì vậy,việc tạo ra một môi trường làm việc tốt cho người lao động sẽ tạo ra một khơng khí làm việc thoải mái giúp giảm căng thẳng và dẫn đến tăng năng suất lao động. Hơn nữa các đối tác nước ngoài nhận thấy điều này sẽ tự tìm đến kí kết hợp đồng kinh doanh với doanh nghiệp,làm tăng uy tín và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường xuất khẩu.
Nhận biết được tầm quan trong của vấn đề xã hội trong việc phát triển bền vững xuất khẩu mặt hàng dệt may,nên công ty CNC đã có nhiều chính sách quan tâm tới vấn đề này.
Mức độ đóng góp vào xóa đói giảm nghèo và gia tăng việc làm từ việc mở rộng xuất khẩu: Việc mở rộng xuất khẩu dệt may của CNC trong những năm qua đã sử dụng nhiều lao động,thơng qua đó đã tạo nhiều cơ hội việc làm và tăng thu nhập cho một bộ phận dân cư có thu nhập thấp ,đặc biệt là dân cư nơng nghiệp,qua đó góp phần xóa đói giảm nghèo.Bên cạnh đó,dệt may là ngành cần nhiều lao động,nhất là lao động nữ,do tính chất ngành cần những lao động cẩn thận và khéo léo. Điểm chung của nhóm lao động này hầu hết đến từ những khu vực nông thôn, ,những người trước đây chỉ tập trung vào sản xuất nơng nghiệp và thường là nhóm chịu nhiều thiệt thịi. Điều này chứng tỏ CNC đã giải quyết được rất nhiều về vấn đề công ăn việc làm cho người lao động,nhất là lao động nữ.
Cải thiện thu nhập và đời sống cho người dân từ hoạt động sản xuất.Việc mở rộng quy mô sản xuất giúp đem lại lợi nhuận đáng kể cho CNC. Chính từ nguồn thu đó đã giúp CNC trả lương cho lao động của công ty tương đối cao và ổn định,tùy thuộc vào từng vị trí và năng lực của lao động đó,giúp cho lao động có nguồn thu nhập ổn định. Mức lương dao động trong khoảng từ 4 triệu đến 8,5 triệu,đây là mức lương
tương đối phù hợp, phục vụ cho đời sống và sinh hoạt so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp tương tự.Cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động . Trình độ lao động của cơng nhân trong cơng ty cũng có nhiều bước tiến.
Mức độ qua tâm đến việc bảo vệ sức khỏe con người của hoạt động xuất khẩu.Ngoài những vấn đề về lương bổng thì chế độ đãi ngộ của cơng ty đối với công nhân cũng tương đối tốt. Chính vì thế cơng nhân làm việc của CNC được đóng bảo hiểm hàng năm,được khám sức khỏe định kì và đặc biệt là chế độ thai sản cho lao động nữ luôn được công ty quan tâm và chú trọng.Bên cạnh đó,cơng ty cũng chú ý đến vấn đề an tồn vệ sinh lao động và bảo hộ lao động,đảm bảo sức khỏe và sự an tồn cho cơng nhân – nhân tố quan trong trong việc xuất khẩu hàng cơ khí. Hơn nữa,trong mơi trường của độc hại,CNc đã có thêm những khoản đãi ngộ đặc biệt nhằm động viên cũng như cảm ơn tinh thần làm việc của công nhân.