Thực trạng về phát triển dịch vụ mới

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương vinatrans hà nội” (Trang 32 - 33)

7. Kết cấu đề tài

2.2. Thực trạng phát triển dịch vụgiao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường

2.2.3. Thực trạng về phát triển dịch vụ mới

Việc phát triển dịch vụ mới chỉ dừng lại ở việc hồn thiện những dịch vụ hiện có, cịn các dịch vụ mới, những dịch vụ mang tính đột phá vẫn chưa được chú trọng đầu tư.

Dịch vụ giao nhận quy mô nhỏ lẻ, thiếu đồng bộ, không đủ sức cạnh tranh với nước ngồi, chỉ đảm nhận một phần cơng đoạn trong dây chuyền nội địa (như xếp dỡ, lưu kho bãi, kiểm đếm, làm thủ tục giao nhận hàng hóa...). Nhận biết được hạn chế đó, cơng ty đang ngày càng cải tiến và đồng bộ dây chuyền cung ứng, tạo ra loại dịch vụ mới, cung cấp đầy đủ hơn thiết bị cũng như bao quát được nhu cầu của khách hàng phức tạp. Một số dịch vụ được thêm vào để đáp ứng nhu cầu của khách hàng như:

- Tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hảo quan, các giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.

- Trucking - vận chuyển đường bộ bằng xe tải: nhà cung cấp dịch vụ sẽ đem xe tải đến tận kho nhà sản xuất – vendors để thu gom hàng hóa chuyên chở đến kho của nhà cung cấp dịch vụ để thực hiện công tác gom hàng. Dịch vụ này hỗ trợ cho điều kiện xuất khẩu EXW ( giao tại xưởng).

- Làm thủ tục hải quan.

- Làm thủ tục mua bảo hiểm hàng hóa. - Tư vấn hướng dẫn.

Với đà phát triển mạnh mẽ của vận tải và buôn bán quốc tế, các dịch vụ giao nhận ngày càng đước mở rộng và phát triển. một mặt do đòi hỏi cấp thiết của việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, mặt khác do nhu cầu của khách hàng ngày ngày cao và phức tạp hơn. Chính vì vậy, cơng ty đã và đang phát triển thêm dịch vụ trọn gói. Hình thức vận tải liên hợp, vận tải hàng cơng trình, hàng siêu trường siêu trọng và đặc biệt là dịch vụ gom hàng.

Ở cương vị là người giao nhận, công ty không lựa chọn riêng một mặt hàng nào. Nhưng một số mặt hàng chủ yếu của dịch vụ giao nhận bằng đường biển có thể

Hàng dệt may là một mặt hàng thế mạnh của công ty, chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu mặt hàng giao nhận (khoảng 1/3). Việc kiểm soát và cấp hạn ngạch xuất khẩu còn hạn chế nên tỉ trọng giao nhận mặt hàng này có phần giảm sút. Bù lại trong 2,3 năm trở lại đây,cơng ty kí được nhiều hợp đồng ủy thác giao nhận các mặt hàng máy móc thiết bị, linh kiện điện tử, thiết bị y tế. Công ty đã và đang dồn nguồn lực tập trung vào ngành hàng này vì những mặt hàng này đem về doanh thu cao do tính chất phức tạp trong việc giao nhận nên tỷ trọng loại hàng này có xu hướng tăng lên. Các mặt hàng nông sản như gạo, chè, cà phê ln giữ vị trí ổn định. Ngồi ra, những mặt hàng khác tuy khơng đều nhưng tổng đóng góp cũng tăng lên cùng với việc mở rộng quan hệ bạn hàng của công ty.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương vinatrans hà nội” (Trang 32 - 33)