Cơ cấu lại dịch vụgiao nhận cho phù hợp với tình hình

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương vinatrans hà nội” (Trang 33 - 34)

7. Kết cấu đề tài

2.2. Thực trạng phát triển dịch vụgiao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường

2.2.4. Cơ cấu lại dịch vụgiao nhận cho phù hợp với tình hình

Tại công ty, sự mất cân đối về cơ cấu hàng hóa giao nhận bằng đường biển thể hiện ở sự không cân bằng trong sản lượng cũng như giá trị hàng xuất- hàng nhập. trong khi Việt Nam vẫn còn là một nước nhập siêu thì tỉ trọng giao nhận hàng xuất tại công ty lại luôn chiếm ưu thế, cịn hàng nhập khơng chỉ ít về số lượng mà giá trị giao nhận còn nhỏ bế hơn nhiều.

Bảng 2.5: Cơ cấu giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại cơng ty.

Giá trị

Năm

Sản lượng giao nhận ( Tấn) Giá trị giao nhận (Tỷ VND)

Tổng Hàng xuất Hàng nhập Tổng Hàng xuất Hàng nhập Sản Lượng Tỷtrọng (%) Sản lượng Tỷtrọng (%) Giá trị Tỷtrọng (%) Giá trị Tỷtrọng (%) 2013 102 70 68,6 32 31,4 23,6 16,4 69,5 7,2 30,5 2014 136 95 70 41 30 26,1 18,2 69,7 7,9 30,3 2015 158 101 63,9 57 36,1 28,8 19.3 67 9,5 33

(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ phịng giao nhận đường biển.)

Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy giá trị hàng xuất chiếm đến gần 70% tổng giá trị giao nhận, đem về nguồn thu nhập chủ yếu cho công ty chứ không phải hàng nhập trong khi Việt Nam đang là một nước có tỉ lệ nhập siêu rất cao. Đây khơng chỉ là tồn tại có riêng ở cơng ty mà ở hầu hết các doanh nghiệp giao nhận tại Việt Nam. Sở dĩ như vậy vì các doanh nghiệp Việt Nam thường có thói quen xuất khẩu theo điều kiện FOB và nhập khẩu theo điều kiện CIF. Trong cả hai trường hợp thì quyền vận tải đều do phía nước ngồi quyết định.

Tuy nhiên, đối với hàng xuất, trong thời gian gần đây, nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam đã dần nhận thức được ý nghĩa của việc dành quyền vận tải. Thêm vào đó, đối với hàng xuất, người giao nhận dễ dàng tiếp cận khách hàng hơn. Còn đối với hàng nhập, các đại diện hay đại lí của cơng ty nước ngồi do có lợi thế về am hiểu thị trường cùng tiềm lực vốn lớn thường đưa ra mức cước rất thấp, do đó dù các cơng ty giao nhận Việt Nam có cố gắng thế nào cũng khó thuyết phục được khách hàng. Nên với hàng nhập, người giao nhận Việt Nam thường chỉ có nguồn thu từ chi phí giao nhận từ các cảng chuyển tải về cảng Việt Nam. Phí này khơng thể cao bằng nếu giành được hợp đồng ủy thác giao nhận ngay từ đầu nước ngoài về.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương vinatrans hà nội” (Trang 33 - 34)