TIẾT 2: LAØM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

Một phần của tài liệu giao an lop 5-tuan 1 (Trang 39 - 43)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾ U:

TIẾT 2: LAØM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).

- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:

+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh + 5, 6 tranh ảnh

- Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn

TG HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học

1’ 1. Khởi động: Hát

4’ 2. Bài cũ:

- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ

 Giáo viên nhận xét - 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”

1’ 3. Giới thiệu bài mới:

30’ 4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn

Phương pháp: Thảo luận - Thảo luận nhóm

Bài 1: - Từng nhóm cử 3 đại diện trình bày 3 bài văn

- Tả cảnh gì ? ở đâu ? lúc nào ? - Cả lớp nhận xét sau phần trình bày của các nhóm

- Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?

- Sách giáo khoa /48, 49 - Nêu những chi tiết về hình dáng,

đường nét, màu sắc, chuyển động âm thanh

- Sách giáo khoa /49  Giáo viên chốt lại

- Các chi tiết làm nổi bật ấn tượng chung về cảnh vật như thế nào ?

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Thực hành, trực quan

Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc bài tham khảo “Buổi sớm trên cánh đồng”

- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy

- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)

- Học sinh nối tiếp nhau trình bày - Lớp đánh giá

- Nhắc ghi nhớ

- Nêu những lưu ý khi quan sát, chọn lọc chi tiết

* Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Vấn đáp 1’ 5. Tổng kết - dặn dò

vào vở - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học Ngày soạn:13/08/2010 Ngày dạy:20/08/2010 TIẾT 1: KHOA HỌC BẠN LAØ CON GÁI HAY CON TRAI I. MỤC TIÊU:

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trị của nam,nữ.

- Tơn trọng các bạn cùng giớ và khác giới, khơng phân biệt nam, nữ.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng 41 khổ giấy A4

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học

1’ 1. Khởi động: Hát

4’ 2. Bài cũ:

- Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ?

- Học sinh trả lời: Nhờ có khả năng sinh sản mà sự sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả loài người được tiếp tục từ thế hệ này sang thế hệ khác - Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học

sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?

- Học sinh nêu điểm giống nhau

- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình

 Giáo viện cho học sinh nhận xét, Giáo viên cho điểm, nhận xét

- Học sinh lắng nghe 1’ 3. Giới thiệu bài mới:

- Bạn là con gái hay con trai ? 30’ 4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải

Bước 1: Làm việc theo cặp

- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi

trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi trả lời các câu hỏi - Liệt kê những điểm giống nhau và

khác nhau giữa hai em bé trong hình 1 trang 6 SGK

- Khi một em bé mới sinh dựa vào đâu đề bác sĩ nói rằng đó là bé trai hay bé gái ?

- Theo bạn, cơ quan nào xác định giới tính của một người (nói cách khác, người đó là con trai hay con gái)

Bước 2: Hoạt động cả lớp - Một số học sinh lên hỏi và chỉ định các bạn nhóm khác trả lời. Học sinh khác bổ sung

 Giáo viên chốt: Giới tính của một con người được quy định bới cơ quan sinh dục. Đặc điểm ở trẻ sơ sinh và các em bé trai, gái chưa có sự khác biệt rõ rệt ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển. Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. Đồng thời cơ thể xuất hiện thêm những đặc điểm khác nữa, khiến nhìn bên ngoài chúng ta có thể đễ dàng phân biệt được một người đàn ông với một người phụ nữ

* Hoạt động 2: Thảo luận về các đặc điểm giới tính

- Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải

Bứơc 1:

- Giáo viên phát cho mỗi học sinh khoảng hai phiếu và hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:

- Học sinh nhận phiếu  Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo

cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn

- Học sinh làm vệc cá nhân

 Gắn các tấm phiếu đó vào bảng

được kẻ theo mẫu (theo nhóm) - Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm)  Bước 2: Hoạt động cả lớp

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả

 Giáo viên chốt: Giới tính là sự khác biệt về mặt sinh học giữa con trai và con gái (ví dụ: phụ nữ có thể mang thai, sin con ..., nam giới thì không). Đặc điểm về giới tính không thay đổi từ khi con người xuất hiện trên Trái đất.

* Hoạt động 3: Củng cố

- Cơ quan nào xác định giới tính của một người ?

- Cơ quan sinh dục - Xác địnhgiới tính và cho biết một

số đặc điểm liên quan đến giới tính của bạn ?

- Học sinh trả lời 1’ 5. Tổng kết - dặn dò

- Xem lại nội dung bài

- Chuẩn bị: “Bạn là con gái hay con trai” (tiếp theo) tìm hiểu vấn đề: Một số tính cách về nghề nghiệp của nam và nữ có thể đổi chỗ cho nhau được không ? - Nhận xét tiết học Ngày soạn:13/08/2010 Ngày dạy:20/08/2010 Aâm nhạc ÔN TẬP MỘT SỐ BAØI HÁT ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU :

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4 . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

*Nơi cĩ điều kiện HS:

+ Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca. + Biết hát kết hợp vận động theo bài hát.

Một phần của tài liệu giao an lop 5-tuan 1 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w