NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚ P: 10’ Mở đầu :

Một phần của tài liệu giao an lop 5-tuan 1 (Trang 29 - 33)

MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .

PP : Giảng giải , thực hành .

- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học . Nhắc lại nội quy tập luyện ; chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút .

Hoạt động lớp .

- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .

- Trò chơi Tìm người chỉ huy : 2 – 3 phút .

20’ Cơ bản :

MT : Giúp HS nắm lại một số động tác về đội hình , đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành .

PP : Trực quan , giảng giải , thực hành

a) Đội hình đội ngũ : 7 – 8 phút . - Oân cách chào , báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học ; cách xin phép ra vào lớp :

+ Lần 1 , 2 : Điều khiển lớp tập , có nhận xét , sửa sai cho HS .

+ Chia tổ tập luyện .

+ Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ

+ Biểu dương .

b) Trò chơi “Chạy đổi chỗ , vỗ tay

nhau”và “Lò cò tiếp sức” : 10 – 12

phút

- Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi , quy định chơi .

- Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ thắng cuộc , chơi đúng luật .

- Tổ trưởng điều khiển tổ tập : 2 – 3 lần .

- Các tổ thi đua trình diễn . - Nhận xét .

- Khởi động chạy tại chỗ và hô to theo nhịp : 1 phút .

- Cả lớp thi đua chơi : Mỗi trò chơi thử 2 , 3 lần .

5’ Phần kết thúc :

MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải .

- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .

- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Thực hiện động tác thả lỏng : 1 – 2 phút . Ngày soạn:12/08/2010 Ngày dạy:19/08/2010

TIẾT 1: LAØM VĂNCẤU TẠO BAØI VĂN TẢ CẢNH CẤU TẠO BAØI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU:

- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài. ( ND ghi nhớ).

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học

1’ 1. Khởi động: Hát

4’ 2. Bài cũ:

- Kiểm tra sách vở.

- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn.

1’ 3. Giới thiệu bài mới:

30’ 4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân - Phần nhận xét

Phương pháp: Bút đàm, thảo luận

Bài 1 - Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương”

- Giải nghĩa từ: + Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.

+ Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế.

- Học sinh đọc bài văn  đọc thầm, đọc lướt.

- Yêu cầu học sinh phân đoạn - Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.

- Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần:

- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn

- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn.

- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

 Giáo viên chốt lại

Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn

- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả

- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh

 Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét - Giống: giới thiệu bao quát cảnh

định tả  cụ thể - Khác:

+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian

+ Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự

miêu tả trong 2 bài. + Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc điểm chung của Huế  sự thay đổi màu sắc của sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối  Hoạt động của con người và sự thức dậy của Huế)

+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa trùm làng quê ngày mùa  màu vàng  tả các màu vàng khác nhau  thời tiết và con người trong ngày mùa.

 Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh định tả  tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung.

 Sự khác nhau:

- Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi cua cảnh theo thời gian. - Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh.  Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo

của hai bài văn  Bài 3

 Giáo viên nêu yêu cầu của bài

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Vấn đáp

- Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt độg 3: - Hoạt động cá nhân

- Phần luyện tập

Phương pháp: Thực hành

Bài 1 - 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn - Học sinh làm cá nhân.

 Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa

 Thân bài: Tả cảnh nắng trưa: - Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội

- Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em

- Đoạn 3: Muôn vật trong nắng

- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa

biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng)

 Giáo viên nhận xét chốt lại

* Hoạt động 4: Củng cố

Phương pháp: Vấn đáp - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh ghi nhớ - Làm bài 2 - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học Ngày soạn:12/08/2010 Ngày dạy:19/08/2010

TIẾT 4 ƠN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT )

I. MỤC TIÊU :.

-Biết so sánh phân số với đơn vị ,so sánh hai phân số có cùng tử số . -Bài tập cần làm : BT1,2,3

Một phần của tài liệu giao an lop 5-tuan 1 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w