Những kiến nghị

Một phần của tài liệu 490 Đảm bảo nguồn nguyên liệu bông tự nhiên trong nước cho công nghiệp dệt may (Trang 27 - 31)

- Nhà nớc đảm bảo kinh phí cho các chơng trình nghiên cứu khoa học, khuyến nông để phát triển bông, có chính sách cụ thể về giống cây trồng chuyển gien và hỗ trợ kinh phí để mua công nghệ, tiếp tục đầu t nghiên cứu chiều sâu về

công nghệ sinh học cho Viện nghiên cứu và phát triển bông, nhằm tạo ra bứoc đột phá về kỹ thuật trồng bông công nghệ cao.

- Xây dung các chính sách và công cụ hỗ trợ sản xuất bông trong nớc:

+ Hoàn thiện các cơ sở pháp lý, biện pháp chế tài để bảo vệ các doanh nghiệp đầu t sản xuất nguyên liệu thực hiện tốt chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá, thông qua hợp đồng của Quyết định 80/TTg.

+ Cho phép các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bông thực hiện hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo Quyết định 80/TTg đợc khấu trừ thuế VAT đầu vào bằng mức khấu trừ VAT đầu ra giữa bông xơ và sợi là 5%, toàn bộ tiền khấu trừ VAT đầu vào đợc trích vào Quỹ hỗ trợ sản xuất bông nội địa.

+ Thành lập Quỹ hỗ trợ sản xuất bông dựa trên các nguồn thu từ: Khấu trừ VAT đầu vào, quỹ do chính các doanh nghiệp sản xuất khinh doanh bông và trích từ 2% giá trị nguyên liệu bông xơ đầu vào của các công ty dệt để hỗ trợ phát triển bông trong nớc.

+ Đề nghị xin hỗ trợ 3 năm đầu t nguồn đầu t của Chính phủ cho nông dân trồng bông với mức hỗ trợ 500đ/kg bông hạt, đồng thời có cơ chế chính sách hỗ trợ nông dân, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất bông xử lý rủi ro do thiên tai, hạn hán gây ra.

- Nhà nớc cần sớm có các dự án khả thi đầu t xây dung thuỷ lợi, đồng ruộng, giao thông nông thôn để phát triển các vùng bông có tới tập trung, trớc mắt tập trung cho các vùng trọng điểm: Ninh- Bình Thuận, các tỉnh duyên hải miền Trung.

Lời kết

Đối với một nớc nông nghiệp nh nớc ta thì việc phát triển cây bông vải nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt may mang lại nhiều lợi ích. Phát triển vùng nguyên liệu bông đã góp phần xoá đói giảm nghèo cho nhiều hộ nông dân trong những năm qua, tạo ra công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đóng góp to lớn vào ngân sách quốc gia Có thể nói những thành tựu mà ngành bông đạt đ… ợc trong thời gian qua là rất lớn, tuy nhiên với một nớc có tiềm năng phát triển cây bông nh nớc ta nh việc mới đảm bảo đợc 11% nguồn nguyên liệu nội địa cho ngành công nghiệp dệt may thì quả là một nghịch lý. Bởi vậy để tiến tới đảm bảo nguồn nguyên liệu nội địa cho ngành công nghiệp dệt may, đòi hỏi trách nhiệm không chỉ của các doanh nghiệp dệt may mà còn là trách nhiệm của các cấp, các ngành từ trung ong đến địa phơng. Đây vừa là yêu cầu, vừa là nhiệm vụ mà ngành bông cần đạt đựơc trong chiến lợc đến năm 2010 của mình.

Do điều kiện hạn chế về mặt thời gian nên đề án của em còn thiếu sót, bởi vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy. Em xin trân thành cảm ơn.

Danh mục tài liệu tham khảo:

- Trang web http://www.vinatex.com

- Dệt may Việt Nam - Cơ hội và thách thức(nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội - 2003)

- Báo cáo “Thực trạng sản xuất bông tại Việt Nam, kế hoạch và giải pháp phát triển” - tổng công ty bông Việt Nam.

- Thông tin kinh tế - kĩ thuật ngành bông (số 3 quí III năm 2002).

- Công nghiệp dệt may: Giá trị gia tăng và chiến lợc phát triển (thạc sĩ Đặng thị Đông).

- Tiềm năng to lớn và hiệu quả kinh tế của cây bông vải nớc ta (PGS .TS.Nguyễn Hữu Bình và KS.Đinh Hữu Vinh).

Mục lục

Lời mở đầu...1

Phần 1:Sơ lợc về cây bông với vai trò là nguyên liệu quan trọng cho ngành dệt may...2

1.Vài nét về cây bông...2

2.Cây bông nguyên liệu quan trọng cho ngành dệt may...6

3.Tiềm năng của cây bông...7

Phần 2: Những nhân tố ảnh hởng đến ngành trồng bông...10

1. Đầu vào của sản xuất...10

2.Ngành dệt may...14

Phần 3: Thực trạng của việc phát triển bông tự nhiên trong nớc...18

1. Thực trạng của ngành bông trong những năm vừa qua...18

2. Những khó khăn mà ngành bông hiện nay đang phải đối mặt...23

3. Những giải pháp cần thực hiện để phát triển ngành bông...25

4. Những kiến nghị...27

Một phần của tài liệu 490 Đảm bảo nguồn nguyên liệu bông tự nhiên trong nước cho công nghiệp dệt may (Trang 27 - 31)