Những giải pháp cần thực hiện để phát triển ngành bông

Một phần của tài liệu 490 Đảm bảo nguồn nguyên liệu bông tự nhiên trong nước cho công nghiệp dệt may (Trang 26 - 27)

- Công tác tổ chức ý: Tinh giản và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy công ty ( kể cả Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát các Công ty cổ phần ma Công ty Bông giữ cổ phần chi phối ), nhằm đạt tăng trởng sản xuất theo kế hoạch, hợp tác hữu hiệu giữa các đơn vị trong hoạt động sản xuất kinh doanh và điều hành vốn, nâng cao thu nhập cho ngời lao động

- Hợp tác chặt chẽ với Viện Nghiên cứu phát triển bông, các tổ choc và cơ quan nghiên cứu khoa học trong và ngoài nớc để giảI quyết các vấn đề về kỹ thuật trồng bông theo hớn kỹ thuật công nghệ cao

- Chính sách với nông dân trồng bông :

+ Chuyển giao nhanh và hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật.

+ Phân loại và phân vùng đầu t thâm canh, xây dung các chính sách khuyến khích nông dân thâm canh tăng năng suất nhằm tạo ra bớc đột phá về năng suất và hiệu quả kinh tế. Tập trung đầu t tối đa cho những vùng có tiềm năng năng suất đối với bông nớc trời> 2tấn/ha; bông có tới 2,5-3 tấn/ha. Diện tích này phảI chiếm 60% diện tích bông nớc trời và 80% diện tích bông có tới.

+ Tiếp tục thực hiện ổn định giá sàn mua bông hật và nâng giá khi có điều kiện.

+ Thực hiện tốt hơn việc kí hợp đồng dịch vụ sản xuất, bao tiêu sản phẩm với nông dân trồng bông theo quyết định số: 80/2002/QĐ/TTg của Thủ Tớng Chính Phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng.

- Nâng cao hơn nữa hiệu quả tổ chức, quản lý chế biến, nâng cao chất lợng và tỷ lệ xơ lên để giảm giá thành sản phẩm. Các nhà máy chế biến bông tiếp tục hoàn chỉnh chơng trình chất lợng sản phẩm để cải thiện hơn nữa chất lợng bông xơ sản xuất nớc.

- Về công tác nghiên cứu quản lý dịch hại:

Tiếp tục xây dung và hoàn thiện hơn nữa hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp ( IPM ) trên bông và trong hệ thống trồng trọt có bông, đặc biệt là hệ thống IPM

cho bông Đông Xuân và cho các giống bông kháng sâu. Bên cạnh đó cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu ở các lĩnh vực sau:

+ Quản lý tính kháng thuốc, kháng giống của các đối tợng dịch hại. Đề ra chiến lợc sử dụng thuốc và giống kháng hợp lý. áp dụng cấc biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm làm tăng tính kháng của giống. Hạn chế tối đa việc hình thành và tăng tính kháng của dịch hại.

+ Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự tính dự báo dịch hại một cách toàn diện cho từng vùng, từng hệ thống canh tác bông.

+ Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu chích hút đầu vụ, đặc biệt là dệp bông trong quan hệ chặt chẽ với các biện pháp quản lý bệnh xanh lùn, một bệnh có nguy cơ cao cho vùng trồng bông.

+ Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại cuối vụ có hiệu quả cao hơn nhằm nâng cao năng suất và chất lợng xơ bông.

- Trong công tác nghiên cứu kỹ thuật canh tác bông:

+ Nghiên cứu cơ bản về sinh lý cây bông, đặc biệt là các giống kháng sâu, để làm cơ sở cho việc xây dung các biện pháp canh tác, bảo vệ thực vật phù hợp,…

để tăng năng suất và chất lợng bông.

+ Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa cây bông vào hệ thống luân xen canh, hệ thống cây trồng vụ Đông Xuân có tới ở những vùng có khả năng tới nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng sản lợng bông.

+ Nghiên cứu các biện pháp nâng cao năng suất và phẩm chất xơ bông bằng chế độ dinh dỡng, canh tác thích hợp cho từng vùng trồng bông, từng giống bông, áp dụng chất điều tiết sinh trởng để trồng bông thâm canh mật độ cao .…

+ Nghiên cứu các biện pháp đảm bảo mật độ, chế độ canh tác, đặc biệt là canh tác hữu cơ, nhằm đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững.

Một phần của tài liệu 490 Đảm bảo nguồn nguyên liệu bông tự nhiên trong nước cho công nghiệp dệt may (Trang 26 - 27)