2.1 .Khái quát về Tổng cơng ty Khống sản TKV
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với Nhà nước
Cần đẩy mạnh quá trình cải cách hành lang pháp lý về kế tốn, tài chính doanh nghiệp cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Những năm gần đây, hệ thống pháp luật về tài chính doanh nghiệp cũng đã có những bước tiến bộ vượt bậc. Nhiều chuẩn mực kế toán mới được ban hành, các chế độ kế toán mới phù hợp với chuẩn mực đã được áp dụng…Tuy nhiên trong đó vẫn cịn một số quy định cịn khá bất cập, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn nước ta. Để hướng tới việc xây dựng một hệ thống pháp lý đủ mạnh, rõ ràng, minh
bạch, phù hợp chuẩn mực cần phải có sự đổi mới mạnh mẽ hơn nữa trong cả tư duy làm chính sách và cách điều hành quản lý. Cụ thể: Tăng cường các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đã xuất hiện nhiều hơn những cơ hội cho các doanh nghiệp, song đi kèm với nó là khơng ít những thách thức phải vượt qua. Một điều dễ nhận thấy là hầu hết các doanh nghiệp trong nước khả năng cạnh tranh còn yếu, thiếu kinh nghiệm khi tham gia thị trường quốc tế…Do vậy, với vai trị điều tiết vĩ mơ nhà nước cần tăng cường các hoạt động hỗ trợ DN, tạo điều kiện DN tiếp cận, rèn luyện và dần nâng cao khả năng cạnh tranh và tính thích ứng với môi trường kinh doanh mới.
3.3.2 Đối với chính quyền địa phương
Cần xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế địa phương với những lộ trình hợp lý làm cơ sở cho DN xác định chiến lược kinh doanh của mình. Phát triển theo quy hoạch sẽ thúc đẩy DN phát triển tốt hơn và được sự quan tâm hơn từ chính quyền địa phương để đem lại ích lợi cho xã hội tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương và phát triển được kinh tế vùng. Quản lý vốn của Tổng công ty vào các công ty con, công ty liên kết sẽ cụ thể hơn theo sự phát triển và thực hiện có kế hoạch.
KẾT LUẬN
Doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng, giữ vị trí nịng cốt của kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Để phát triển doanh nghiệp theo định hướng của Nhà nước là yếu tố giúp nền kinh tế ổn định và phát triền. Tuy nhiên hiệu
quả hoạt động của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều bất cập, chưa tương xứng với nguồn lực được Nhà nước đầu tư và mong đợi của xã hội. Trong điều kiện đó việc nghiên cứu các biện pháp quản lý vốn của tổng công ty vào công ty con, công ty liên kết rất cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác quản lý vốn, Tổng cơng ty Khống sản - TKV đã ban hành nhiều văn bản quy định về cơ chế quản lý để giám sát, quản lý và đánh giá hiệu quả vốn góp. Đề tài luận văn đã lựa chọn nghiên cứu là “Quản lý vốn của Tổng cơng ty Khống sản - TKV
tại công ty con, công ty liên kết”. Mục đích nghiên cứu đề tài là làm rõ
những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc đầu tư và quản lý vốn của tổng công ty vào công ty con, liên kết. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phù hợp, khả thi nhằm tăng cường quản lý vốn của Tổng cơng ty Khống sản - TKV vào cơng ty con, liên kết.
Mặc dù có nhiều cố gắng trong q trình nghiên cứu nhưng luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Học viên mong muốn nhận được sự đóng góp của các thầy cơ và bạn học để hồn thiện hơn luận văn của mình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài Chính, Thơng tư số 158/2013/TT-BTC ngày 13/11/2013 của Bộ Tài chính về hướng dẫn một số nội dung về giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước;
2. Chính Phủ, Nghị định số 91/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13/10/2015
về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp;
3. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền (2001), Giáo trình Chiến lược
kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội;
4. Ngơ Đình Giao (2001), Giáo trình kinh tế quản lý, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội;
5. Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), “Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn đầu tư tại
các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, luận văn thạc sỹ;
6. Phạm Thị Thanh Hòa (2012), “Cơ chế quản lý vốn nhà nước đầu tư tại
doanh nghiệp ở Việt Nam”, luận án tiến sỹ;
7. PGS.TS Nguyễn Đình Kiêm, TS Bạch Đức Hiển (2010), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính;
8. Phạm Ngọc Kiểm (2001), Giáo trình thống kê doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội;
9. Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;
10. Lê Đình Quang (2009), “Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tập đồn Bưu chính – Viễn thơng Việt Nam”, luận văn thạc sỹ;
11. Tổng cơng ty Khống sản - TKV, Báo cáo quản lý vốn từ năm 2014 đến
năm 2016;
12. Tổng cơng ty Khống sản - TKV, Báo cáo tài chính hợp nhất từ năm 2014 đến năm 2016;
13. Tổng cơng ty Khống sản - TKV, Báo cáo thường niên từ năm 2014 đến
năm 2016;
14. Tổng cơng ty Khống sản - TKV (2015), Quy chế hoạt động của Người đại diện phần vốn Tổng cơng ty Khống sản - TKV tại doanh nghiệp khác;
15. Tổng cơng ty Khống sản - TKV (2016), Quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt dộng của Cơng ty mẹ - Tổng công ty và các cơng ty có vốn góp của Tổng cơng ty Khống sản - TKV tại doanh nghiệp khác;
16. Tổng cơng ty Khống sản - TKV (2016), Quy chế quản lý Người đại diện
phần vốn Tổng cơng ty Khống sản - TKV tại doanh nghiệp khác;
17. Nguyễn Huy Trọng (2004), “Vấn đề quản lý vốn tại Tổng cơng ty Dầu khí
Việt Nam: thực trạng và giải pháp”, luận văn thạc sỹ;
18. PGS. TS Bùi Văn Vần (chủ biên) và TS Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình
Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính.
19. Website Chứng khốn tài chính kinh tế (2017), TCT Khống Sản TKV – CTCP,http://finance.vietstock.vn/KSV-tct-khoang-san-tkv-ctcp.htm, Truy
cập ngày 3/5/2016;
20. Website Tổng công ty Điện lực Miền Bắc, Vốn nhà nước được bảo tồn
và phát triển cần thiết phải đẩy mạnh cơng tác tái cơ cấu doanh nghiệp và thoái vốn nhà nước tại EVN NPC,
http://www.npc.com.vn/View/tabid/56/id/3646/Default.aspx, Truy cập
ngày 30/5/2017;
21. Website Tổng cơng ty Khống sản TKV (2017), Mơ hình hoạt động,
http://vimico.vn/modules.php?name=Content&opcase=viewcontent&mci d=13, Truy cập ngày 2/6/2017;