CHƯƠNG III : CHUYỂN MẠCH NHÃN đA GIAO THỨC MPLS
3.2. ƯU đIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA MPLS
3.2.1. đơn giản hóa chức năng chuyển tiếp
MPLS sử dụng cơ chế chuyển tiếp căn cứ vào nhãn có độ dài cố ựịnh nên quyết ựịnh chuyển tiếp có thể xác định ngay chỉ với một lần tra cứu chỉ mục trong LFIB. Cơ chế này ựơn giản và nhanh hơn nhiều so với giải thuật Ộlongest prefix matchỢ dùng trong chuyển tiếp gói datagram thơng thường.
3.2.2. Kỹ thuật lưu lượng
Ưu ựiểm lớn nhất của MPLS là ở khả năng thực hiện kỹ thuật lưu lượng TE (Traffic Engineering). MPLS có khả năng ựảm bảo lưu lượng ựược ựịnh tuyến ựi qua một mạng theo một cách thức tin cậy và hiệu quả nhất. Kỹ thuật lưu lượng cho phép các nhà cung cấp dịch vụ (ISP) ựịnh tuyến lưu lượng theo cách họ có thể cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng ở khắa cạnh thơng lượng và độ trễ. MPLS-TE cho phép lưu lượng ựược phân bố hợp lý qua tồn bộ hạ tầng mạng, tối ưu hóa hiệu suất sử dụng mạng.
3.2.3. định tuyến QoS từ nguồn
định tuyến QoS từ nguồn là một cơ chế trong đó các LSR ựược xác ựịnh trước ở nút nguồn (LSR lối vào) dựa vào một số thông tin về ựộ khả dụng tài nguyên trong mạng cũng như yêu cầu QoS của luồng lưu lượng. Nói cách khác, nó là một giao thức định tuyến có mở rộng chỉ tiêu chọn ựường ựể bao gồm các tham số như băng thông khả dụng, việc sử dụng link và ựường dẫn end-to-end, ựộ chiếm dụng tài nguyên của nút, ựộ trễ và biến ựộng trễ.
3.2.4. Dịch vụ mạng riêng ảo VPN
VPN (Virtual Private Network) cho phép khách hàng thiết lập mạng riêng, giống như thuê kênh riêng nhưng với chi phắ thấp hơn nhiều, bằng cách sử dụng hạ tầng mạng công cộng dùng chung.
MPLS kết hợp với giao thức cổng biên (BGP) cho phép một nhà cung cấp mạng hỗ trợ hàng nghìn VPN của khách hàng. Như vậy, mạng MPLS cùng với BGP tạo ra cách thức cung cấp dịch vụ VPN trên cả ATM và các thiết bị dựa trên gói tin rất linh hoạt, dễ mở rộng quy mô và dễ quản lý. Thậm chắ trên các mạng của nhà cung cấp nhỏ, khả năng linh hoạt và dễ quản lý của các dịch vụ MPLS+BGP VPN là ưu ựiểm chủ yếụ
3.2.5. Khả năng mở rộng (Scalability)
Chuyển mạch nhãn cung cấp một sự tách biệt toàn diện hơn giữa ựịnh tuyến liên miền (inter-domain) và ựịnh tuyến nội miền (intra-domain). điều này cải thiện ựáng kể khả năng mở rộng của các tiến trình định tuyến. Hơn nữa, khả năng mở rộng của MPLS còn nhờ vào FEC (thu gom luồng), và xếp chồng nhãn ựể hợp nhất (merging) hoặc lồng nhau (nesting) các LSP. Ngoài ra, nhiều LSP liên kết với các FEC khác nhau có thể được trộn vào cùng một LSP. Sử dụng các LSP lồng nhau cũng cải thiện khả năng mở rộng của MPLS.