Minh hoạ tắnh hiệu quả khi sử dụng OADM

Một phần của tài liệu công nghệ truyền dẫn quang và kỹ thuật định tuyến trong truyền dẫn quang (Trang 51 - 53)

Giải pháp thứ hai (Hình 2.11b), xây dựng hệ thống sử dụng một OLT tại nút A, một OLT ở nút C, ựồng thời sử dụng OADM tại nút B với cấu hình phù hợp cho rớt kênh bước sóng thuộc kết nối A và B, cho xen kênh bước sóng thuộc kết nối B và C, cho ựi xuyên qua các kênh bước sóng thuộc kết nối A và C. Như vậy, ta cần phải dùng hai OLT và một OADM và số bộ tiếp sóng theo giải pháp này là 8. Như vậy là giảm ựược chi phắ so với giải pháp thứ nhất.

Trên thực tế, số bước sóng cần xen/rớt tại nút mạng thường rất nhỏ so với số lượng bước sóng được truyền trên sợi quang nên hiệu quả ứng dụng OADM vào mạng là rất lớn. Nếu khoảng cách giữa hai nút mạng A và C là đủ nhỏ, ta có thể kết nối trực tiếp mà không cần qua trung gian là nút mạng B. Qua đó có thể thấy trong các trường hợp khoảng cách giữa các nút mạng (trạm) tương ựối nhỏ như trong mạng đơ thị thì ứng dụng OADM là khơng lớn nữạ

2.2.8.2.2. Thuộc tắnh cơ bản của OADM

Một điểm nút mạng đóng vai trị là điểm ghép xen/rớt kênh quang trong hệ thống có những thuộc tắnh cơ bản sau:

- Số lượng bước sóng có thể hỗ trợ tối đa là bao nhiêụ

- Số lượng bước sóng tối đa có thể thực hiện xen/rớt là bao nhiêụ đối với ựa số các OADM hiện tại, số lượng bước sóng thực hiện xen/rớt thường quyết ựịnh bởi số phần cứng ựược lắp ựặt. Muốn thay ựổi số bước sóng thực hiện xen/rớt cần thay ựổi số phần cứng.

- Có quy định những bước sóng cụ thể nào có thể xen rớt tại OADM khơng? điều này có ảnh hưỏng rất lớn lên việc định tuyến lưu lượng trong mạng.

- Thực hiện xen/rớt kênh tại nút mạng có dễ dàng, có làm gián đoạn lưu lượng khi xen/rớt kênh khơng?

- OADM có cấu trúc Module, tức là tắnh đến chi phắ triển khaị

- Tắnh phức tạp của lớp vật lý (suy hao truyền dẫn) được thiết kế có ảnh hưởng ựến việc sử dụng OADM và việc xen các kênh mới hay nút mạng mới ảnh hưởng ựến việc thiết kế lớp vật lý như thế nàỏ Về cơ bản, nếu suy hao truyền dẫn tổng cộng không phụ thuộc vào số lượng kênh được xen/rớt thì việc xen/rớt thêm các kênh mới sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến các kênh hiện hữu mặc dù có thể xuất hiện nhiễu xuyên kênh.

2.2.8.2.3. Cấu trúc OADM ạ Cấu trúc song song ạ Cấu trúc song song

Trong cấu trúc song song, tất cả các kênh tắn hiệu ựều ựược giải ghép kênh. Sau đó một số kênh tuỳ ý được cấu hình rớt, các kênh cịn lại cấu hình cho đi xuyên qua một cách thắch hợp được minh hoạ như hình 2.12. Như vậy, số lượng kênh thực hiện xen/rớt, cụ thể kênh nào thực hiện xen/rớt là không cố ựịnh. OADM chế tạo theo cấu trúc song song sẽ không tạo nhiều rằng buộc khi thiết lập một ựường quang giữa các nút trong mạng. đồng thời, do OADM xử lý ựối với tất cả các kênh bước sóng đi vào, suy hao thêm vào của tắn hiệu khi qua OADM là cố định, khơng phụ thuộc vào số lượng kênh xen/rớt tại ựiểm nút. Hơn nữa, việc xen/rớt thêm các kênh không làm gián ựoạn các kênh ựang hoạt ựộng. Tuy nhiên, so với ựiều kiện thực tế, cấu trúc này khơng mang tắnh kinh tế do số lượng kênh xen/rớt tại mỗi nút thường khơng đáng kể so với số lượng kênh truyền trên sợi quang.

Xen Rắt

Mux Demux

Một phần của tài liệu công nghệ truyền dẫn quang và kỹ thuật định tuyến trong truyền dẫn quang (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)