Hướng tiếp cận thiết kế anten MIMO một phần tử bức xạ với nhiều đường tiếp điện.

Một phần của tài liệu phân tích và thiết kế ăng ten máy thu tích hợp gps - galileo - umts (Trang 50 - 52)

- Tính chất phân cực của anten thành phần:

Chương 4 Thiết kế anten vi dải công nghệ 3G áp

4.2 Hướng tiếp cận thiết kế anten MIMO một phần tử bức xạ với nhiều đường tiếp điện.

điện.

Một phương pháp hay gặp đó là thiết kế từng anten đơn sau đó đặt chúng hồn tồn riêng biệt sao cho thỏa mãn các thông số đặt ra. Tuy nhiên ở trong các thiết bị nhỏ gọn như USB thì thiết kế này gây hao phí vì diện tích sử dụng và phải làm thêm nhiều đường tiếp điện riêng rẽ.

Hình 4. 1 Anten MIMO thơng dụng và ăng ten MIMO có đa đầu vào[]

Nhìn vào hình vẽ 4.1 ta thấy hệ số tương hỗ của ăng ten tăng ở thiết kế thông thường tăng và hiệu suất giảm trong khi ở thiết kế đa đầu vào hệ số tương hỗ giảm và hiệu suât tăng

Nhìn bào hình vẽ 4.2, độ lợi của ăng ten cũng tăng đáng kể. Điều này có thể được giải thích là do hệ số tương hỗ của ăng ten MIMO đa đầu vào đã được giảm đi đáng kể so với ăng ten MIMO thông thường. Sự khác nhau về đồ thị khi được nhìn ở trường khu xa là do sự độc lập về điểm tiếp điện dẫn đến sự độc lập về tín hiệu khi được truyền trong khơng gian.

Trong đồ án này, anten MIMO một phần tử bức xạ với hai đầu vào đã được nghiên cứu và thiết kế, có những đặc tính tốt hơn so với hai anten đơn riêng biệt. Thiết kế này làm giảm đi chi phí sản xuất và làm nhỏ đi kích thước của anten . Anten này làm việc ở 2 mode riêng biệt ở cùng một tần số. Những phân tích và kết quả sẽ được thể hiện ở những phần tiếp sau.

Hình 4. 2 So sánh về hệ số tăng ích giữa hai ăng ten có cùng kích thước nhưng khác nhau về cách tiếp điện

Một phần của tài liệu phân tích và thiết kế ăng ten máy thu tích hợp gps - galileo - umts (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w