Cơ cấu đội ngũ CBNV của bộ máy tổ chức cho vay KHCN tại

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam hà nội (Trang 55)

Ngân hàng BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội

(Đơn vị tính: người)

STT Phân loại Năm

2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng số 45 49 54 60 65 I Phân theo bộ phận 1 Ban Giám đốc 3 3 3 4 4 2 Phịng Quản trị tín dụng 5 5 7 7 8 3 Phòng Quản lý rủi ro 3 3 3 4 4 4 Lãnh đạo các phòng KHCN và PGD 7 9 9 9 9 5 Cán bộ quản lý khách hang 27 29 32 36 40

II Phân theo trình độ chun mơn

1 Trên đại học 2 2 3 5 5

2 Đại học 43 47 51 55 60

3 Cao đẳng trở xuống 0 0 0 0 0

(Nguồn: Thông tin từ Phịng Tổ chức Hành chính BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội)

Bảng 2.3 cho thấy, đội ngũ CBNV quản lý cho vay KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội được đánh giá là tốt về mặt trình độ chun mơn. Điều này thể hiện ở tỷ lệ cán bộ có trình độ chun mơn đại học trở lên luôn chiếm trên 100% tổng số CBNV quản lý cho vay KHCN. Số lượng CBNV quản lý cho vay KHCN

tăng thêm hàng năm phần lớn đều có trình độ đại học. Tuy nhiên, số lượng CBNV có trình độ đại học được cử đi đào tạo hoặc tự tham gia đào tạo lấy bằng thạc sỹ còn khá khiêm tốn. Hiện nay, đa số CBNV có tinh thần tự học hỏi, trau dồi kinh nghiệm làm việc và năng lực làm việc độc lập cũng như làm việc nhóm khá cao.

Tuy nhiên, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chưa thật sự nhận được sự quan tâm một cách hợp lý từ phía ngân hàng. Phần lớn các khóa bồi dưỡng, trau dồi kiến thức chỉ là tập huấn ngắn hạn, rất khó nâng cao một cách tồn diện kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc của đội ngũ cán bộ này. Đây là một vấn đề quan trọng cần được BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội quan tâm trong thời gian tới.

2.2.4. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội

Quy trình cho vay KHCN được bắt đầu từ khi cán bộ tiếp nhận hồ sơ khách hàng vay vốn và kết thúc khi khách hàng trả hết nợ, thanh lý hợp động tín dụng. Quy trình cấp tín dụng tại Chi nhánh được chia thành 02 trường hợp như sau:

a. Trường hợp thuộc thẩm quyền của Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Nam Hà Nội

- Trường hợp thuộc thẩm quyền các Phòng Giao dịch

Trưởng Phòng của PGD được quyết định cho vay đối với KHCN là 500 triệu đồng/khách hàng đối với cho vay thông thường, cho vay cầm cố thẻ tiết kiệm là 2 tỷ đồng/khách hàng, cho vay chứng minh tài chính là 3 tỷ đồng/khách hàng. Trường hợp, vượt mức nói trên thì các PGD thẩm định và trình về Giám đốc Chi nhánh xem xét quyết định cho vay.

- Trường hợp thuộc thẩm quyền của BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội

Giám đốc Chi nhánh quyết định cấp tín dụng đối với các trường hợp vượt mức phán quyết của PGD và trong mức thẩm quyền của Chi nhánh. Ngân hàng BIDV Hội sở chính giao mức ủy quyền cho BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội được cấp tín dụng đối với KHCN thông thường là 2 tỷ đồng/khách hàng; cho vay cầm cố sổ/thẻ tiết kiệm, cho vay ứng trước tiền bán chứng khốn, vay chứng minh tài chính là 10 tỷ đồng/khách hàng. Trường hợp, vượt mức này thì BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội phải trình BIDV Hội sở chính.

Đồng ý

Đồng ý

Hình 2.4. Quy trình cho vay KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội

(Nguồn: Tài liệu nội bộ Phòng KHCN BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội)

Quy trình cho vay KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội gồm có 11 bước: Về mặt cơ sở lý luận, quy trình thực hiện cho vay KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội vẫn được xây dựng thể hiện các bước cơ bản của một quy trình tín dụng. Về mặt thực tiễn, quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Chi nhánh Nam Hà

Khách hàng

cung cấp tài liệu và các thông tin Cán bộ KHCN: tiếp xúc, hướng dẫn, phỏng vấn khách hàng Thông báo cho khách hàng Cán bộ KHCN: - Thu thập, phân tích, thẩm định khách hàng, phương án sản xuất, trả nợ…..

- Lập hồ sơ tài sản và hồ sơ vay

Phê duyệt hồ sơ vay theo thẩm quyền - Hội sở chính - Hợp đồng tín dụng cơ sở - Giám đốc chi nhánh - Phó giám đốc tác nghiệp Cán bộ KHCN: Soạn thảo các hợp đồng cùng khách hàng và lãnh đạo chi nhánh thực hiện các thủ tục liên quan đến tài sản đảm bảo và ký kết hợp đồng theo đúng thẩm quyền

Giải ngân

Giám sát, theo dõi cho vay. Thu nợ và xử lý các vấn đề phát sinh Tất toán và thanh lý khoản

vay

Từ chối

Bƣớc 1: Lập hồ sơ tín dụng

Cán bộ Phòng KHCN phỏng vấn, hướng dẫn khách hàng hồn thiện hồ sơ tín dụng và tiếp nhận hồ sơ

- Phỏng vấn, nắm bắt thông tin về khách hàng - Tư vấn Khách hàng sản phẩm, dịch vụ phù hợp - Hướng dẫn Khách hàng cung cấp hồ sơ:

- Tiếp nhận hồ sơ của khách hàng và kiểm tra tính đầy đủ, phù hợp của hồ sơ, tài liệu.

Bƣớc 2: Đánh giá và phân tích hồ sơ tín dụng của khách hàng: Đánh giá về

thơng tin nhân thân khách hàng,mục đích và kế hoạch sử dụng vốn vay/bảo lãnh của khách hàng

Đánh giá, phân tích về năng lực tài chính, TSĐB của khách hàng. - Lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng;

- Chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng;

- Đồng thời, cán bộ cho vay báo cáo sơ bộ với phụ trách phòng để phụ trách phịng biết thơng tin về khách hàng và sắp xếp tiến độ xử lý hồ sơ.

Bƣớc 3: Định giá tài sản

Cán bộ KHCN xem xét các giấy tờ liên quan đến TSĐB, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, để đi kiểm tra thực tế tài sản và xác định giá trị tài sản; sau đó, tiến hành lập biên bản định giá tài sản, báo cáo thẩm định giá trị tài sản nêu rõ các nội dung về pháp lý, mô tả chi tiết tài sản và giá trị tài sản được định giá.

Bƣớc 4: Đề xuất và quyết định cấp tín dụng

Căn cứ kết quả đánh giá, phân tích, xếp hạng tín dụng khách hàng, hồ sơ tín dụng, so sánh với các điều kiện quy định tại văn bản này và quy định của từng sản phẩm tín dụng cụ thể, cán bộ Phịng KHCN tiến hành trình cấp có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng.

Bƣớc 5: Ký kết hợp đồng và hoàn thiện các thủ tục pháp lý

Cán bộ Phòng KHCN soạn thảo Hợp đồng tín dụng/Hợp đồng cấp bảo lãnh theo món (hoặc hạn mức) và Hợp đồng bảo đảm tiền vay phù hợp, trình Lãnh đạo Phịng KHCN kiểm sốt trước khi trình cấp có thẩm quyền ký Hợp đồng.

Việc công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm: Cán bộ Phòng KHCN cùng khách hàng thực hiện việc công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định hiện hành của pháp luật và của BIDV.

Bƣớc 6: Đề xuất và quyết định giải ngân

Cán bộ Phịng KHCN trình cấp có thẩm quyền ký đề xuất giải ngân cho khách hàng.

Bƣớc 7: Giao nhận hồ sơ, cập nhật thông tin, giải ngân

Sau khi hoàn tất thủ tục công chứng, cán bộ Phòng KHCN nhận TSĐB của khách hàng và nhập kho tài sản thế chấp tại Phòng Quản lý và Dịch vụ Kho quỹ, thực hiện cập nhật thông tin vào hệ thống để theo dõi ngoại bảng TSĐB tại phịng Quản trị tín dụng.

Cán bộ Quản trị tín dụng trên cơ sở kết quả kiểm tra tính đầy đủ, khớpđúng trên bề mặt hồ sơ thực hiện cập nhật thông tin khách hàng, thông tinkhoản vay vào hệ thống theo quy định hiện hành của BIDV.

Phòng KHCN tiếp nhận hồ sơ giải ngân của phịng Quản trị tín dụng để giải ngân cho khách hàng.

Bƣớc 8: Kiểm tra giám sát khách hàng, khoản vay

Cán bộ Phịng KHCN tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng theo định kỳ 1 tháng/lần sau khi giải ngân tiền vay. Nếu phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích có thể đề nghị thu hồi nợ vay trước hạn.

Bƣớc 9: Quản lý sau khi giải ngân và thu nợ, lãi, phí

Định kỳ hàng tháng, cán bộ Phịng KHCN tính số tiền lãi vay phát sinh trong tháng và thông báo cho khách hàng, nhắc nhở khách hàng thanh toán lãi vay. Đến kỳ trả nợ gốc, cán bộ KHCN thông báo kỳ hạn trả nợ cho khách hàng, đôn đốc khách hàng thanh toán nợ đúng hạn.

Bƣớc 10: Xử lý thu hồi nợ quá hạn

Khi phát sinh nợ đến hạn nhưng khách hàng khơng có khả năng trả nợ và không được BIDV xem xét cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thông báo bằng văn bản, điện thoại email... tới khách hàng để đôn đốc khách hàng trả nợ.

Đề xuất các biện pháp xử lý TSĐB: cán bộ KHCN phối hợp với Phòng Quản lý rủi ro đề xuất các biện pháp xử lý TSĐB để thu hồi nợ q hạn, trình cấp có thẩm quyền xem xét và phê duyệt.

Bƣớc 11: Thanh lý hợp đồng tín dụng

Khi khách hàng trả hết nợ, cán bộ KHCN phối hợp với cán bộ Quản trị tín dụng đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí…để tất tốn khoản vay, thanh lý hợp đồng.

b. Trường hợp thuộc thẩm quyền của BIDV Hội sở chính

BIDV Hội sở chính thực hiện cấp tín dụng KHCN đối với những hồ sơ vay vốn vượt mức thẩm quyền của BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội.

2.3. Phân tích thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay khách hàng cá nhân về lượng

2.3.1.1. Dư nợ và Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân a. Dư nợ cho vay KHCN

Hình 2.5. Tình hình dƣ nợ cho vay KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2015 – 2019 (tỷ đồng)

Trong giai đoạn 2015 – 2019, hoạt động kinh doanh của BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong đó có hoạt động cho vay KHCN. Tính đến ngày 31/12/2019, dư nợ cho vay KHCN đạt 2.265 tỷ đồng, chiếm 51,23% tổng dư nợ toàn Chi nhánh. Trong năm 2015, dư nợ cho vay KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội đạt 598 tỷ đồng, đến năm 2019 đạt 2.265 tỷ đồng (tăng gấp 3,78 lần).

Dư nợ cho vay KHCN tại Chi nhánh có sự tăng trưởng mạnh vào năm 2017 và đạt 2.439 tỷ đồng, tăng 2,38 lần so với năm 2016. Nguyên nhân sự tăng trưởng xuất phát từ sự dịch chuyển dân cư về các Khu đô thị trên địa bàn như Khu đô thị Linh Đàm, Khu đô thị Xala, sau khi những Khu đơ thị này hồn thiện về xây dựng. Tuy nhiên, đến năm 2018, dư nợ cho vay KHCN lại chững lại và giảm xuống, đạt 1.223 tỷ đồng; đến năm 2019, khi người dân trên địa bàn có nhu cầu về tiêu dùng: mua nhà, mua ô tô,…

b. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN

Bảng 2.5. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2015 – 2019 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Dư nợ KHCN 598 1.021 2.439 1.223 2.265 Tốc độ tăng trưởng dư nợ

KHCN (%) 70,7 138,9 -49,9 85,2

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội)

Trong giai đoạn 2015 – 2019, tốc độ tăng trưởng dư nợ KHCN tăng cao hơn mức tăng trưởng dư nợ KHDN. Cụ thể: tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN trong giai đoạn 2015 – 2019 có sự biến động rõ rệt qua các năm. Trong giai đoạn 2015 – 2016, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN đạt 70,7%; giai đoạn 2016 – 2017, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN đạt 138,9%; tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2015 – 2017 là khá cao. Nguyên nhân sự tăng trưởng này là do nhu

cầu vay vốn của đối tượng KHCN trên địa bàn tăng cao, đặc biệt về nhu cầu mua BĐS tại các Khu đô thị Linh Đàm, Xa La đang tăng cao. Đến năm 2018, do phần lớn các tịa chung cư trên địa bàn các Khu đơ thị đã bàn giao, nhu cầu vay vốn của KHCN sụt giảm 49,9% so với năm 2017. Đến năm 2019, với chính sách BIDV tập trung phát triển cho vay KHCN hướng tới đẩy mạnh phân khúc bán lẻ, tốc độ tăng trưởng dư nợ KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội đạt 85,2%; phần lớn là do người dân tại địa bàn có xu hướng tập trung hóa, bên cạnh đó, với sự tăng lên về đời sống cá nhân, trong những năm 2018 – 2019, người dân có nhu cầu về mua nhà, mua ô tô,...

2.3.1.2. Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân / tổng dư nợ cho vay

Trong giai đoạn 2015 – 2019, tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội có xu hướng tăng lên từ 43,71% vào năm 2015 lên 51,23% vào năm 2019. Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội tăng lên là phù hợp với chiến lược phát triển của Ngân hàng BIDV nói chung và BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội nói riêng, hướng đến ngân hàng bán lẻ hiện đại.

Bảng 2.6. Tỷ lệ dƣ nợ cho vay KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2015 – 2019 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng dư nợ 1.368 2.311 4.838 2.767 4.421 Dư nợ KHCN 598 1.021 2.439 1.223 2.265 Tỷ lệ dư nợ KHCN/ tổng dư nợ (%) 43,71 44,18 50,41 44,20 51,23

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội) 2.3.1.3. Tăng dư nợ bình quân trên một khách hàng cá nhân

Dư nợ bình quân đối với một KHCN của BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội có xu hướng tăng qua các năm, từ 0,59 tỷ đồng vào năm 2015 tăng lên 0,73 tỷ đồng vào năm 2019. Sự tăng trưởng dư nợ bình quân trên 1 KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam

Hà Nội trong giai đoạn 2015 – 2019 cho thấy Chi nhánh đã tạo dựng được mối quan hệ tốt với các KHCN; bên cạnh đó, đối tượng KHCN tại Chi nhánh đang có sự phát triển về chất lượng các khoản vay, quy mơ cấp tín dụng đối với 1 KHCN có sự tăng trưởng.

Bảng 2.7. Tình hình dƣ nợ bình quân trên một KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2015 – 2019

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số lượng KHCN Người 1.012 1.891 2.433 2.874 3.117 Dư nợ KHCN Tỷ đồng 598 1.021 2.439 1.223 2.265 Dư nợ bình quân/ KHCN Tỷ đồng 0,59 0,54 1,00 0,43 0,73

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội)

Hình 2.6. Dƣ nợ cho vay bình quân năm 2019 của một số chi nhánh NHTM trên địa bàn phía Nam Hà Nội (tỷ đồng)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội)

Tuy nhiên, dư nợ bình quân/ khách hàng tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội vẫn thấp hơn so với các Chi nhánh NHTM khác trên địa bàn. Qua hình 2.6 cho thấy, trong năm 2019 dư nợ cho vay bình quân đối với một KHCN của Vietcombank Chi

Nội là 0,46 tỷ đồng, Vpbank quận Hoàng Mai là 0,94 tỷ đồng và Vietinbank Chi nhánh Nam Hà Nội là 0,65 tỷ đồng

BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội quy định giới hạn cho vay so với TSĐB thấp so với ngân hàng khác và hạn chế cho vay khơng có TSĐB nên giảm sức cạnh tranh của BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội so với các NHTM trên địa bàn, đặc biệt là NHTM cổ phần.

Vì vậy, để gia tăng được thị phần tín dụng đặc biệt là cho vay KHCN, đòi hỏi BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội phải phấn đấu nỗ lực rất nhiều mới theo kịp được các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn và phát huy tối đa hiệu quả đem lại từ cho vay KHCN.

2.3.1.4. Số lượng khách hàng cá nhân và Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng cá nhân

Với nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của các KHCN tại BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội, trong giai đoạn 2015 – 2019 quy mô KHCN vay vốn tăng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam hà nội (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)