- MODEL: Life Scope J BM9100.
5 Mô đun EtCO2 (tùy chọn)
3.4. Sơ đồ khối, chức năng các khối và nguyên lý làm việc của monitor OMNI II.
a) Chức năng các khối.
Bộ kết nối cách ly: ECG; Temp; Resp và SpO2
Tín hiệu: 3 lead ECG; Temp1; SpO2 Bộ kết nối cách ly: ECG, Temp, Resp, SpO2 NI BP Bộ kết nối NIBP Mạch điều khiển, xử lý trung tâm và nhớ Hiển thị RS- 232 I/0 LOA Máy in I/O Defib. Sync NG UỒN (Battery) DC in; AC Line in. LNA Power
Gồm các mạch chuyển đổi tín hiệu ECG, Temp, Resp và SpO2 sang dạng tín hiệu số và truyền về bộ xử lý trung tâm. Các mạch điện này được dùng phương pháp cách ly quang để nhằm đảm bảo an toàn cho máy và bệnh nhân.
Tín hiệu nhịp thở ở trong máy này được tính bằng phương pháp trở kháng lồng ngực.
Bộ kết nối NIBP.
Mạch đo tín hiệu huyết áp khơng can thiệp gồm các mạch điều khiển bơm, van điện từ, đo áp suất và mạch điều khiển đo huyết áp không can thiệp. Tín hiệu huyết áp được chuyển đổi sang dạng tín hiệu số và truyền về bộ xử lý trung tâm.
Khối nguồn.
Bao gồm các nguồn cấp cho các chế độ làm việc của máy và nạp pin từ một trong hai đầu vào: nguồn xoay chiều 100-240VAC ở tần số 50-60Hz hoặc từ nguồn một chiều 10- 16VDC.
Khối nguồn cũng có mạch theo dõi nguồn ắc quy và mạch điều khiển nạp ắc quy. Đầu ra nguồn cung cấp có thể là: ±12VDC, ±5VDC, ±24VDC và ±8VDC tùy theo yêu cầu của từng mạch trong máy
Mạch điều khiển, xử lý trung tâm và nhớ.
Gồm có: bộ vi xử lý, mạch nhớ và mạch điều khiển có chứa bộ xử lý trung tâm CPU và mạch hỗ trợ số hóa.
Kèm theo trong mạch là ROM, RAM và đồng bộ thời gian thực. Mạch này cũng chứa phát tín hiệu các mạch điều khiển các chế độ làm việc của máy và các khối trong máy.
Hiển thị.
Màn hình TFT 12.1”, độ phân giải 800 x 600 pixel, có tính năng cảm ứng. Hiển thị các thơng số của bệnh nhân và tích hợp các phím chức năng phía dưới màn hình.
Vào/ra RS – 232
Đây là cổng kết nối thực hiện nhiệm vụ giao tiếp trong hệ thống. Các bộ điều khiển cho cổng này là một mạch được tích hợp để thực hiện truyền dữ liệu từ bên ngoài tới bộ xử lý trung tâm và ngược lại.
Loa (khối âm thanh)
Cho phép điều khiển âm lượng ở các mức độ khác nhau nhờ bộ xử lý trung tâm. Có nhiệm vụ báo động khi máy xảy ra các lỗi hoặc khi các tín hiệu đầu ra của bệnh nhân khơng như mong muốn.
Máy in
Ghi lại các dữ liệu thông số sống, máy làm việc theo thời gian thực, máy có thể in liên tục hoặc tùy theo chế độ cài đặt của người sử dụng.
Defi. Sync.( phá rung đồng bộ)
Khi phát hiện có cáp nối phần mềm điều khiển phần cứng làm việc. Xung phá rung được bắt nhịp nhờ vào việc phát hiện sóng R trong nhịp QRS của dãy sóng điện tim để quyết định điểm đồng bộ cho xung phá rung.
Tín hiệu xung được kích hoạt trong khoảng thời gian lựa chọn (khoảng 100±10ms).
b) Nguyên lý làm việc của monitor OMNI II.
Trong máy OMNI II, các tín hiệu tương tự thu được từ các điện cực ECG/Resp, cảm biến SpO2, cảm biến nhiệt độ, các tín hiệu từ đầu nối đa năng và từ card mạng được khuếch đại và chuyển đổi sang tín hiệu sau đó được xử lý ở bộ xử lý dữ liệu số. Tồn bộ q trình trên được thực hiện trên bảng mạch tương tự. Dữ liệu sau khi xử lý được đưa tới bảng mạch điều khiển chính (CPU). Tại đây, tùy vào trạng thái của các tín hiệu điều khiển được nhận từ thiết bị ngoại vi, nguồn cung cấp… mà nó sẽ điều khiển quá trình hiển thị các dữ liệu đó nên màn hình theo dõi. Điều đó cho ta thấy tín hiệu tương tự tồn tại một khoảng thời gian rất ngắn từ bộ thu nhận tín hiệu vào đến bộ chuyển đổi A-D.
Khối đo huyết áp can thiệp được tách riêng và được điều khiển trực tiếp bởi khối điều chỉnh chính. Dữ liệu thu được từkhối đo huyết áp không can thiệp sau khi được xử lý và số hóa cũng được đưa trực tiếp về khối điều khiển chính nằm trên bảng mạch chủ. Vì vậy, việc xử lý và lọc tín hiệu được thực hiện dưới dạng tín hiệu số, ngồi ra tín hiệu đưa đến màn hình LCD và máy in đều ở dạng tín hiệu số.
Bộ vi xử lý trung tâm làm nhiệm vụ điều khiển toàn bộ hệ thống làm việc, đồng thời làm nhiệm vụ lựa chọn các dạng tín hiệu đã được xử lý đưa đến màn hình theo dõi và máy in (néu có báo động hoặc khi nhận được tín hiệu điều khiển từ kỹ thuật viên).
Máy hoạt động ở hai chế độ nguồn khác nhau: nguồn xoay chiều 100-240VAC ở tần số 50-60Hz hoặc từ nguồn một chiều 10-16VDC. Nếu máy hoạt động bằng nguồn VAC tì điện áp xoay chiều được đưa vào biến áp cách ly để thu ra mức điện áp là 15AC rồi mới thực hiện chỉnh lưu 1 chiều DC-DC tạo ra các mức điện áp đầu ra là: ±12VDC, ±5VDC, ±24VDC và ±8VDC tùy theo yêu cầu của từng mạch trong máy. Trong trường hợp dùng
nguồn pin 10-16DC thì điện áp này cũng được chỉnh lưu một chiều DC-DC để được các điện áp như mong muốn cung cấp cho các bảng mạch trong máy như nguồn xoay chiều.
c) Màn hình hiển thị chính.
Vùng tham số hiển thị: Vùng này được sử dụng để hiện thị các tham số theo dõi, như: HR, RESP, SPO2,TEMP, NIBP (SYS/DIA/MAP), P1,P2, ETCO2 ,…
Vùng hiển thị sóng: Vùng này được sử dụng để hiển thị dạng sóng và giao diện được cài đặt bảng lựa chọn. Người sử dụng có thể dùng bảng để chia sự kết hợp của các cửa sổ dạng sóng và danh sách số liệu NIBP
Vùng phím cảm ứng: Vùng này gồm các phím cảm ứng chức năng. Người dùng có thể chạm và ấn bất kỳ phím nào trong số đó để sử dụng chức năng liên quan
Thời gian Trạng thái báo động Loại năng lượng Cột thông tin báo động Tên bện nhân và số ID Vùng