Các lỗi thường gặp.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Việt Nam –Thụy Điển (Trang 55 - 57)

- MODEL: Life Scope J BM9100.

5 Mô đun EtCO2 (tùy chọn)

4.3. Các lỗi thường gặp.

- Lỗi nguồn cung cấp và pin:

 Khi mất nguồn điện xoay chiều, máy tắt  Pin trong máy lỗi, cần kiểm tra lại và thay thế.

 Kết nối nguồn xoay chiều, khi bật máy. Dèn báo nguồn không sáng Kiểm tra lại cầu chì (nếu hỏng cần thay thế).

- Lỗi chng báo:

 Xuất hiện lỗi trên màn hình, có đền cảnh báo nhưng chuông không kêu  Kiểm tra

mạch âm thanh, có thể chng đã bị hỏng ( thay thế nếu cần). - Lỗi màn hình hiển thị:

 Màn hình khơng điều chỉnh được độ tương phản  màn hình bị hỏng, có thể do thời gian quá lâu, cần thay thế.

 Bật máy, màn hình khơng hiển thị  kiểm tra cáp kết nối giữa màn hình và bảng mạch điều khiển, kiểm tra bảng mạch màn hình nếu hỏng cần phải thay thế.

- Các lỗi khác:

+ Cảm ứng trên màn hình khơng hoạt động  kiểm tra lại bảng mạch bàn phím và cáp kết nối giữa mạch bàn phím và bảng mạch điều khiển.

+ Các phím chức năng bị loạn  có thẻ bảng mạch bàn phím bị ẩm  cần làm khô (thay thế nếu hỏng)

1. Khi đo huyết áp

 ZERO IMBALANCE: Không điều chỉnh cần bằng điểm Zero  Đặt lại chế độ cần bằng điểm Zero tự động

 ZERO END: Khơng hồn thành thủ tục chỉnh tự động cân bằng Zero  Đặt lại chế độ cần bằng điểm Zero tự động

 ZERO OUT RANGE: Giá trị Zero nằm ngoài dải đo do: Đỉnh van 3 chiều và đầu ống thông khác độ cao, đầu do BP không đúng loại  Điều chỉnh lại

 ZERAO UNSTABLE: Giá trị Zero khơng ổn định… Khơng nhấn các phím đó/ lắp chặt ống đo, chỉnh lại điểm tự động cân bằng Zero, nếu không được liên hệ ới nhà cung cấp

2. Đo SpO2

 PROBE OFF: Đầu đo khơng bám chặt vào ngón tay bệnh nhân, ánh sáng truyền nhỏ  khơng đo được Kẹp chặt đầu đo, thiết lập lại cảm biến ngón tay vào vị trí mà ánh sáng có thể đi qua dễ dàng

 LOW QUALIGY SIGNAL: Tín hiệu SpO2 khơng ổn định  Kẹp chặt cảm biến, kiểm tra chuyển động

 SEARCH TOO LONG…: thời gian tìm kiếm SpO2 quá dài  kiểm tra lại cảm biến kết nối với bệnh nhân

3. Đo NIBP

 CHECK CUFF và HOSE: Bơm hoạt động và thời gian bơm 50skiểm tra lại hoạt động của bơm

 REMEASUREMENT: NIBP không hiển thị và áp suất bơm <= 10mmHg

 PATIENT MOVING: Không thực hiện được phép đo do cơ thể bệnh nhân chuyển động  nhắc nhở bệnh nhân không chuyển động.

 CHECK NIBP AMP: Giá trị áp suất bơm trên màn hình khơng tăng khoảng 10s sau khi nhần phím START/STOPCảm biến áp suất bị đứt Thay thế cảm biến nếu bị hỏng.

4. Đo CO2

 CAL? : Không chỉnh được điểm cân bằng Zero cảm biến, vừa thay cảm biếnChỉnh điểm cân bằng Zero.

 PUSH 3 SEC/PUSH 2 SEC/PUSH 1 SEC: Do nhấn phím trong suốt q trình chỉnh ZeroNhả các phím chức năng ra.

 CAL ERROR: Đầu ra của cảm biến không ổn định khi cân bằng ZeroChỉnh điểm cân bằng Zero. Thay cảm biến hoặc bộ khuyếch đại đầu CO2 nếu vẫn còn lỗi sau khi chỉnh Zero

5. Đo nồng độ khí O2 trong khí thở

 CAL??: Không hiệu chỉnh cảm biến khi: Thay cảm biến O2 mới/ Thay bộ khuyếch đại đầu vào khí CO2Thực hiện hiệu chỉnh. Chú ý: “CAL??” xuất hiện sau khi hiệu chỉnh thì phải thay cảm biến

 PUSH 3 SEC/PUSH 2 SEC/PUSH 1 SEC: Chỉ dẫn vận hành trong quá trình chỉnh cân bằng Zero.

 CAL END: Báo kết thúc thủ tục hiệu chỉnh

 CAL ERROR: Đầu ra cảm biến chưa ổn định  Chờ 1 phút, sau đó hiệu chỉnh cảm biến.

6. Lỗi theo dõi ECG:

 LEAD OFF: cáp ECG bị tuột ra khỏi monitor hoặc da bệnh nhân  kiểm tra và kết nối lại.

 Tín hiệu ECG yếu  kiểm tra lại điện cực kết nối với bệnh nhân ; điều chỉnh lại độ nhạy nếu cần thiết.

 Không thay đổi được đạo trình theo dõi  lỗi kết nối giữa bảng mạch điều khiển và bảng mạch ECG (hoặc bảng mạch ECG bị hỏngcần thay thế)

7. Lỗi theo dõi RESP

 Sóng ECG và RESP bị đè nên nhau  bảng mạch tương tự bị lỗi ; cần kiểm tra lại và thay thế nếu hỏng.

 Sóng RESP khơng hiển thị khi đã kết nối điện cực điện cực tiếp xúc kém ; hoặc cáp điện cực đã bị hỏng cần thay thế cáp điện cực ( có thể kiểm tra kết nối giữa bảng mạch RESP với bảng mạch điều khiển)

8. Lỗi EtCO2 :

 Máy báo lỗi cảm biến không được kết nối hoặc bị lỗi  kiểm tra lại kết nối của cảm biến và dây dẫn.

 Lỗi cảm biến nhiệt độ cao  kiểm tra lại cảm biến có tiếp xúc với nguồn điện cao hay không và thay thế nếu cần thiết.

 Bơm báo lỗi  kiểm tra lại tình trạng hoạt động của bơm, nếu hỏng cần thay thế

 Cảm biến báo đang thiết lập liên tiếp  kiểm tra lại cảm biến, thay thế cảm biến nếu cảm biến bị hỏng.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Việt Nam –Thụy Điển (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)