5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
3.4. Vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Đề tài “Chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu ” đã đưa ra những lý luận cơ bản về chính sách phát triển nơng nghiệp
. Bên cạnh đó, đề tài cũng đã tập trung phân tích thực trạng chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Uyên, từ đó đóng góp một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách phát triển nơng nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng của nước ta.
Tuy nhiên, đề tài cũng mới chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu của thực tiễn đòi hỏi. Việc đầu tư xây dựng, khai thác, phát triển chính sách nơng nghiệp một cách hiệu quả cịn là một q trình sâu rộng và tồn diện, địi hỏi nhiều nỗ lực cùng giải pháp đồng bộ trên nhiều mặt, và còn phụ thuộc vào việc tổ chức thực hiện, ban hành các chính sách hướng dẫn, hỗi trợ của các cơ quan Chính phủ và trách nhiệm thực thi, hỗ trợ, quản lý của các bên liên quan.
Chính vì vậy, để việc chính sách phát triển nơng nghiệp đạt hiệu quả trong thời gian tới cần tiếp tục thảo luận, nghiên cứu thêm nhằm đưa ra các kiến nghị, giải pháp về nhiều mặt giúp các cơ quan quản lý có cái nhìn bao qt hơn để đưa ra các cơ chế chính sách và sự quản lý đối với ngành nông nghiệp, nâng cao chất lượng chính sách để ngành nơng nghiệp ngày càng phát triển góp phần thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước.
KẾT LUẬN
Từ những vấn đề như đã phân tích cho thấy, chính sách kinh tế có vai trị đặc biệt quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Việc thường xuyên tiến hành hoạch định, thực thi, kiểm tra, bổ sung nhằm hoàn thiện chính sách nơng nghiệp phù hợp với điều kiện đặc thù của từng địa phương trong những giai đoạn khác nhau là yêu cầu khách quan trong quá trình quản lý.
Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản có tính lý luận về vai rị của nơng nghiệp, nơng thơn; những quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước ta đối với nông nghiệp và nông thôn qua các thời kỳ, nhất là trong thời kỳ đổi mới; phân tích các khái niệm chính sách kinh tế nơng nghiệp, các nhân tố tác động tới chính sách nơng nghiệp, q trình hoạch định, tổ chức thực thi, kiểm tra bổ sung hồn thiện chính sách cũng như phân tích tác động của chính sách đối với phát triển nông nghiệp ở huyện Tân Uyên.
Căn cứ vào định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh huyện Tân Uyên vànhững yêu cầu đặt ra trong quá trình quản lý nhà nước, luận văn đề xuất hồn thiện 4 chính sách kinh tế chủ yếu để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp hướng tới một nền nông nghiệp bền vững. Đồng thời, luận án đã phân tích các bước tổ chức thực hiện, nhằm biến chính sách thành những kết quả trên thực tế. Nông nghiệp là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế - xã hội của huyện Tân Uyên, do vậy, yêu cầu đặt ra là phải nhanh chóng thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế nhằm thúc đẩy nông nghiệp của tỉnh phát triển, góp phần đưa huyện Tân Un thốt khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn trong khu vực trung du miền núi phía bắc vào năm 2020. Tôi tin tưởng và hy vọng kết quả nghiên cứu của luận án sẽ có đóng góp tích cực trong việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra, đặc biệt là mục tiêu phát triển nông nghiệp của tỉnh huyện Tân Uyên.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Bài giảng
1. Phan Huy Đường (2015), Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2015), Bài giảng Chính sách
kinh tế xã hội, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. TS. Thân Danh Phúc (2015), Giáo trình Quản lý nhà nước về Thương mại,
Đại học Thương mại.
4. TS. Đoàn Phúc Thanh, ThS. Vũ Đắc Độ, TS. Đồng Văn Phường, Lương Thị Huyền (2000), Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia.
II. Luận văn, luận án tốt nghiệp
5. Nguyễn Đình Bình (2018), Phát triển kinh tế nơng nghiệp Kiên Giang trong
tiên trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận án Tiến sỹ Trường Đại học Kinh tế-
Luật – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Huỳnh Thị Ánh Diệu (2019), Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện
Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Thanh Hải, 2017. Luận án Tiến sỹ kinh tế “Phát triển nông nghiệp
các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững”. Viện
chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Hà Nội.
8. Nguyễn Trung Hiếu, 2018. Luận văn Thạc sỹ “Định hướng và một số giải
pháp cho chính sách đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam”. Học
viện Nông nghiệp Hà Nội
III. Văn bản pháp luật
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2004. Các Nghị quyết của Trung ương Đảng 2001-2004. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Hà Nội: Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 63.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006, tr.29.
IV. Tài liệu của đơn vị
14. Các báo cáo tình hình kinh tế- xã hội qua các năm, mục tiêu và những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cho năm tiếp theo của UBND huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu
15. Các báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2016, 2017,2018, 2019, 2020 của Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Tân Uyên và tài liệu tham khảo
V. Website
16. Website Cục Thống kê tỉnh Lai Châu http://thongkelaichau.gov.vn/
17. Website Thư viện Pháp luật https://thuvienphapluat.vn/
18. Website Ban chỉ đạo Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp và PTNT