Đánh giá thực trạng các chính sách phát triển nơng nghiệp trên địa bànhuyện Tân

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (Trang 33 - 36)

5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.4. Đánh giá thực trạng các chính sách phát triển nơng nghiệp trên địa bànhuyện Tân

huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

2.4.1 Thành công và tồn tại

a) Thành công

- Do tác động của các chính sách kinh tế nơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp của huyện Tân Uyên đạt được kết quả khá toàn diện cả về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, quan hệ sản xuất trong nông nghiệp nông thôn. Kết quả nổi bật phải kể đến đầu tiên đó là việc đạt giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích đất canh tác vượt và về đích trước hai năm so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, đạt xấp xỉ 35 triệu đồng/ha đất canh tác.

- Ngành trồng trọt đã có nhiều chuyển biến tích cực cả về diện tích, mùa vụ, cơ cấu cây trồng, năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng, giá trị hàng hóa nơng sản. Ngành chăn ni của tỉnh Hà Giang cũng đã có bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa với sự tham gia của các dự án cải tạo đàn trâu, bảo tồn và

phát triển giống bị đặc sản cao ngun đá, khơi phục đàn ngựa và du nhập giống gia cầm có năng suất cao.

- Ngành nuôi trồng thủy sản của huyện Tân Uyên bước đầu đã có sự chuyển biến, các mơ hình ni cá hồi, cá nước ngọt, nước lạnh dần xuất hiện nhiều, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.

- Ngành lâm nghiệp đang có nhiều chuyển biến mới, xã hội hóa trong các khâu trồng, bảo vệ chăm sóc, khai thác có hiệu quả kinh tế - xã hội cao.Đây là những xu hướng chuyển dịch phù hợp với điều kiện phát triển lâm nghiệp của huyện Tân Uyên. Sự phát triển của nơng nghiệp ở huyện Tân Un đã góp phần quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo; tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nơng dân.

b) Tồn tại

Các chính sách phát triển nơng nghiệp đã có tác động to lớn đến sự phát triển của nông nghiệp, nhưng vẫn còn những giới hạn và bất cập như :

- Tốc độ tăng trưởng trong sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp vẫn cịn chậm

so với tiềm năng, thế mạnh và yêu cầu đặt ra.

- Tốc độ phát triển nông nghiệp không đồng đều giữa các xã trong huyện ; năng suất và hiệu quả giữa các vùng còn chênh lệch lớn. Một số vùng có điều kiện phát triển cây nguyên liệu cho chế biến nhưng tốc độ phát triển chậm.

- Mối quan hệ giữa chủ đầu tư với chính quyền và nơng dân cịn nhiều vướng

mắc. Quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ chưa mạnh mẽ, chưa đồng đều, nhất là xã vùng cao.

- Việc củng cố hợp tác xã nông nghiệp theo Luật định tuy bước đầu đã đạt được một số kết quả nhưng nhìn chung hiệu quả kinh tế cịn thấp, cơng nợ chậm được xử lý, các nhu cầu bức thiết cho phát triển kinh tế hợp tác xã mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ, nhiều lĩnh vực quan trọng trong phát triển kinh tế hợp tác xã chưa được quan tâm, quản lý hợp tác xã cịn bị bng lỏng,nhiều hợp tác xã cần được giải thể hoặc chuyển đổi nhưng còn rất lúng túng do chưa xử lý tồn đọng...

2.4.2. Nguyên nhân

nông nghiệp bền vững- nền nông nghiệp dựa trên cơ sở kết hợp của nông nghiệp thuần nơng và nơng nghiệp cơng nghiệp hóa.

- Trong cơng tác triển khai cụ thể hóa các chính sách kinh tế của Trung ương ban hành về phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Tân Un cịn chậm, như chính sách liên kết, khuyến khích phát triển trang trại gia đình, chính sách chuyển giao khoa học - công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp...

- Có khá nhiều chính sách mà Trung ương ban hành trong quá trình triển khai trong tỉnh chƣa thực sự thúc đẩy sản xuất phát triển. Việc thực thi các chính sách liên kết phát triển sản xuất và tiêu thụ; chính sách đầu tư ứng dụng khoa học cơng nghệ nơng nghiệp; chính sách bảo trợ nơng sản, chính sách bảo hiểm cho sản xuất nông nghiệp... chưa thực sự tạo ra động lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện.

- Trong q trình triển khai thực hiện chính sách cịn nhiều lúng túng khó khăn như: Chậm ra văn bản hướng dẫn chỉ đạo thực hiện; sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong thực hiện chính sách chưa chặt chẽ; quá trình kiểm tra, điều chỉnh bổ sung chính sách chưa thực sự được coi trọng. Các dự án đầu tư cho phát triển nơng nghiệp trong huyện cịn ít và chưa đồng bộ, hiệu quả kinh tế còn chưa cao.

- Vai trò của các tổ chức phát triển xã hội, sự tham gia của người dân trong các cộng đồng hƣởng lợi trong việc hoạch định, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh chính sách chƣa đƣợc phát huy và coi trọng đúng mức...

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU

GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO.

3.1. Quan điểm và định hướng hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu giai đoạn đến năm 2025 và những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)