Nhân tố ngoài nước

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TỈNH THANH HÓA (Trang 30)

5. Kết cấu khóa luận

2.3.2. nhân tố ngoài nước

Tình hình thị trường quốc tế

Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là một thị trường không lớn nhưng rất khắt khe về chất lượng và tiến độ giao hàng. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đang trong giai đoạn suy thối, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn dẫn đến kim ngạch nhập khẩu hàng TCMN của tỉnh chỉ tăng nhẹ, lượng hàng xuất khẩu vào một số thị trường bị giảm đáng kể. Đặc biệt là kinh tế các nước EU đang trong giai đoạn khủng hoảng , rất nhiều nước phải thực hiện thắt chặt chi tiêu, mức sống dân cư các nước này bị giảm, thất nghiệp gia tăng. Do đó nhu cầu sử dụng các sản phẩm TCMN đặc biệt là các sản phẩm tinh xảo, có giá trị cao bị giảm dẫn đến kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của tỉnh gặp nhiều khó khăn. ❖ Đối thủ cạnh tranh

Hiện nay trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực TCMN khá mạnh, đặc biệt là các sản phẩm của Trung Quốc và Thái Lan. Trung Quốc có khả năng sản xuất hàng loạt với mức giá thấp hơn rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh, mẫu mã chủng loại lại vô cùng phong phú; Thái Lan có khả năng đáp ứng đa dạng thị hiếu khách hàng, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và mang tính đặc thù trên thị trường tồn cầu. Ngồi ra cịn một số đối thủ khác từ các nước trong khu vực và trên thế giới đang dần trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh của hàng TCMN nước ta nói chung và Thanh Hóa nói riêng, Điều đó đồng thời đặt ra cho các doanh nghiệp trong tỉnh yêu cầu phải nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm, hạ giá thành thì mới có thể tồn tại được.

Các rào cản trong thương mại quốc tế

Để bảo vệ nền sản xuất trong nước, các quốc gia thường sử dụng hệ thống các công cụ nhằm hạn chế sự xâm nhập của hàng hóa bên ngồi, các cơng cụ đó có thể là thuế quan, hạn ngạch hoặc các tiêu chuẩn kỹ thuật…Hệ thống các rào cản liên quan đến thuế quan, hạn ngạch sẽ dần được dỡ bỏ theo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tuy nhiên hiện nay thực sự đây vẫn là trở ngại lớn của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng TCMN. Một số nước khác lại sử dụng rào cản là các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe như chất liệu, vấn đề vệ sinh môi trường, mẫu mã …Khi mà thị trường xuất khẩu TCMN cịn hạn chế thì các rào cản thương mại này thực sự trở thành vấn đề lớn.

2.4 Đánh giá chung về xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ tỉnh Thanh Hóa 2.4.1. Những thành tựu

Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh trong thời gian qua tuy khơng q lớn nhưng có số lượng tăng ổn định, năm sau cao hơn năm trước về khối lượng, giá trị hàng hóa và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

Thị trường suất khẩu hàng hóa được mở rộng thêm. Thị trường suất khẩu trước đây chủ yếu là các nước Đơng âu thì hiện nay đã xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng như thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ…Mặt hàng xuất khẩu trước đây chỉ tập trung ở một số mặt hàng như thêu ren, đay cói khi tay đã phát triển thêm nhiều mặt hàng mới như hàng tre ghép, sơn mài, mây giang xiên mỹ nghệ… Các kết quả trên đạt được do doanh nghiệp, làng nghề đã chủ động, tích cực linh hoạt nghiên cứu thị trường, đổi mới, hồn thiện cơng tác quản lý kinh doanh.

Sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần tích cực vào sử dụng thời gian nông nhàn của người nông dân.

Công tác xúc tiến thương mại, tạo thị trường ổn định, khai thác thị trường theo ba chiều rộng và chiều sâu. Góp phần xây dựng hình ảnh tích cực của tỉnh Thanh Hóa trên thị trường trong nước và quốc tế, tiếp tục duy trì thị trường truyền thống đồng thời mở rộng thị trường mới, thị trường tiềm năng.

2.5.2. Những Hạn chế và nguyên nhân.

a. Những hạn chế

Các mặt hàng xuất khẩu của Thanh Hóa cịn chưa phong phú mà chỉ tập trung vào một số mặt hàng. Điểu này vơ tình đã làm hạn chế khả năng xuất khẩu của tỉnh.

Kim ngạch và khối lượng của các mặt hàng thủ công mỹ nghệ tuy có tăng trưởng nhưng so với các mặt hàng khác thì cịn nhỏ bé và so với giá trị kim và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của cả nước thì hàng thủ cơng mỹ nghệ của Thanh Hóa chiếm tỷ lệ thấp

Quy mơ sản xuất bé, chất lượng hàng hóa chưa ổn định, khơng đồng đều, mẫu mã cịn đơn điệu khó hấp dẫn khách hàng và sức mạnh cạnh tranh cao trên thị trường xuất khẩu.

Doanh nghiệp và làng nghề còn chưa chủ động về không nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, sản phẩm làm ra có giá thành cao hơn so với các tỉnh khác cũng như bị cạnh tranh sản phẩm các nước trong khu vực như Thái Lan, Trung Quốc… nên khó khăn tranh trên thị trường quốc tế.

b. Nguyên nhân của hạn chế.

Những hạn chế trong quá trình xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của tỉnh thanh hóa do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhất, tính cịn thiếu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất, xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ, cịn thiếu chính sách tín dụng hợp lý cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh suất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Hoạt động đào tạo mới mang tính chất của từng hộ gia đình có ít chưa có tổ chức và quy hoạch đào tạo nghề trên phạm vi toàn tỉnh.

Thứ hai các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ của tỉnh về sản xuất, xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ cịn hạn chế, chưa tương xứng với nhu cầu người tiêu thụ và xuất khẩu. Các nhà sản xuất cịn thiếu thơng tin về thị trường và khách hàng.

Thứ ba, Thanh Hóa chưa xây dựng được trung tâm giới thiệu hàng thủ cơng mỹ nghệ lớn, có sức thu hút các khách hàng. Chủ yếu việc giới thiệu sản phẩm mang tính chất thụ động và nhỏ lẽ.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TỈNH

THANH HÓA ĐẾN NĂM 2021, HƯỚNG TỚI NĂM 2025

3.1 Quan điểm, định hướng và mục tiêu để mạnh xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ tỉnh Thanh Hóa hướng đến năm 2025 tỉnh Thanh Hóa hướng đến năm 2025

3.1.1 Quan điểm đẩy mạnh xuất khẩu Thủ Công mỹ nghệ của tỉnh Thanh Hóa

Quan điểm 1: Ưu tiên xuất khẩu trở thành đòn bẩy mạnh mẽ để phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa.

Để thực hiện mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh cần tập trung ưu tiên tăng cường xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng thủ cơng mỹ nghệ nói riêng, chỉ có đẩy mạnh xuất khẩu mới chuyển dịch được cơ cấu kinh tế, đảm bảo tăng tốc độ phát triển kinh tế, có ngoại tệ, đảm bảo nhu cầu sản xuất, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phải tận dụng tối đa lợi thế về lao động, nguồn nguyên liệu tại chỗ để sản xuất hàng xuất khẩu.

Một trong những nguyên nhân phát triển kinh tế của tỉnh thanh hóa là chưa chú trọng phát triển hoạt động thương mại nói chung và xuất khẩu nói riêng. Chính sách phát triển thương mại cần được coi là trung tâm của các quyết sách kinh tế.

Quan điểm 2: Sử dụng các nguồn lực, thành phần kinh tế để đẩy mạnh xuất khẩu. Coi chính sách thương mại là bộ phận cấu thành quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhằm thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì cần huy động toàn bộ nguồn lực của địa phương, nội lực của tỉnh, liên doanh liên kết với các tỉnh khác và nước ngoài để thúc đẩy xuất khẩu.

Sử dụng mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế hướng vào sản xuất, xuất khẩu. Thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế nước ngồi, hợp tác xã, xí nghiệp và các doanh nghiệp tư nhân. Đẩy mạnh các hình thức xuất khẩu, trực tiếp, gián tiếp, gia công, và xuất khẩu tại chỗ để tăng số lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu.

Phát triển xuất khẩu có hiệu quả là yêu cầu quan trọng nhằm tạo ra động lực trực tiếp để phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa. Hiệu quả theo nghĩa rộng bao gồm cả hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội.

Hiệu quả kinh tế xã hội là trên cơ sở tận dụng mọi nguồn lực của địa phương về nguyên liệu và tạo ra việc làm cho người lao động để ổn định đời sống.

Hiệu quả kinh doanh địi hỏi phải tính tốn nhu cầu của thị trường nhằm lựa chọn cơ cấu và khối lượng mặt hàng suất khẩu. Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ có giá trị gia tăng từ 75 – 80% giá trị xuất khẩu.

Quan điểm 4: Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và doanh nghiệp suất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

Thách thức to lớn ra giao cảng chủ yếu đối với xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là sức cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp trên thị trường không cao. Chất lượng sản phẩm thấp, mẫu mã đơn điệu, khơng có nhãn hiệu, thương hiệu, sản phẩm chưa đồng đều, còn tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu, người chế tạo, giá thành cao không cạnh tranh được so với các sản phẩm cùng loại của các quốc gia khác. Các sản phẩm chưa được quản lý theo tiêu chuẩn và chất lượng tồn diện.

Tổ chức quản lý doanh nghiệp khơng đáp ứng sự thay đổi biến động của thị trường, thời gian đáp ứng đơn hàng chậm so với hợp đồng. Bởi vậy để phát triển thị trường suất khẩu cần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp.

3.1.2 Định hướng phát triển xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ tỉnh Thanh Hóa hướng đến năm 2025

Thanh hóa cần tiếp tục kiên trì chủ trương ưu tiên cho suất khẩu nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững.

Phát triển tương ứng với tiềm năng và khai thác tối đa lợi thế so sánh của tỉnh, xác định các mặt hàng và các loại hình dịch vụ có lợi thế cạnh tranh để ưu tiên đầu tư phát triển.

Đảm bảo cung cấp nguyên liệu thu bền vững và lâu dài nhằm tăng khả năng cạnh tranh quốc tế.

Phát triển kỹ năng kinh doanh của các nhà xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ để chốt hình những cơng ty thương mại kém và có tổ chức, có khả năng đáng thương luôn những

hoạt động marketing quốc tế và từ đó giành được nhiều thị phần hơn trên thị trường thủ công mỹ nghệ thế giới.

Thúc đẩy cơ sở hạ tầng dịch vụ phát triển kinh doanh ánh sao ngành nhằm cung cấp thông tin, các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ phát triển sản phẩm theo phương thức hướng ra thị trường.

Tăng gấp ba lần kim ngạch suất khẩu và công ăn việc làm thông qua tăng cường các hoạt động xúc tiến xuất khẩu và mở rộng quy mô sản phẩm.

Hướng tới một ngành thủ công mỹ nghệ có tổ chức chặt chẽ hơn với sự kết hợp giữa hiệu quả của các cơng ty và khu vực tư nhân góp phần vào phát triển chính trị.

Chuyển đổi ngành thủ không mỹ nghệ trở thành một ngành có nên thương mại tập trung vào hoạt động tiếp thị phát triển, các nhà xuất khẩu là động lực chính cho sự phát triển của ngành.

Dựa trên những lợi thế cạnh tranh của mình từ sự phát triển nhanh chóng và những cơ sự vật chất của sản xuất được cũng cố, ngành có thể phát triển các cơ cấu kinh doanh trong thuốc và giữ vai trò quan trọng hơn trên thị trường thế giới thông qua thương hiệu của mình với hệ thống hậu cần đa dạng hóa khả năng cung cấp trực tiếp tới các nhà bán lẻ trên thế giới.

3.1.3 Mục tiêu xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025

a. mục tiêu chung

Phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN trở thành ngành thế mạnh của tỉnh trên cơ sở tận dụng các lợi thế so sánh của địa phương, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, mang lại hiệu quả chung cho toàn xã hội.

b. mục tiêu cụ thể

- Giá trị hàng TCMN xuất khẩu đến năm 2025 đạ t 60 - 75 triệu USD, chiếm 8% kim ngạch xuấ t khẩu to àn tỉnh.

- Thị trường xuất khẩu: tiếp tục chú trọng các thị trường Nhật bản, Hoa Kỳ, EU đồng thời mở rộng thị trường sang các nước Trung Đông, các nước Mỹ La Tinh, các nền kinh tế mới nổi ở Châu Á như Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc…

- Thị phần: gia tăng thị phần tại các thị trường truyền thống và ở các thị trường mới. - Giải quyết việc làm cho khoảng 25.000 người lao động

3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ tỉnh Thanh Hóa

3.2.1 Các giải pháp đối với doanh nghiệp.

Thực hiện tốt công tác phát triển doanh nghiệp, chủ động xác định chiến lược mặt hàng và thị trường xuất khẩu của mình; thực hiện các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh.

Để có thể tăng kim gạch xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ, các doanh nghiệp cần tích cực tìm hiểu thị trường để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của thế giới. Các doanh nghiệp phải luôn thay đổi mẫu mã, đa dạng hàng hóa sản phẩm đồng thời cần xây dựng thương hiệu sao cho các sản phẩm của mình vừa tạo được vị thế trên thị trường đồng thời tránh được tình trạng bị mất mẫu mã sản phẩm. Các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường để lựa chọn phương thức xâm nhập thị trường hợp lý. Phải nghiên cứu kỹ thị trường, thị hiếu tiêu dùng, kinh phân phối, đối thủ cạnh tranh, giá cả… ta cần nắm vững 4 nguyên tắc khi thâm nhập thị trường: nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng; hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo thời gian giao hàng, duy trì chất lượng sản phẩm.

Tăng cường hoạt động marketing: trong thời gian qua, hoạt động marketing của doanh nghiệp cịn mờ nhạt, thiếu tính chủ động. Trong những năm tới, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cần sử dụng cho mình một chiến lược nghiên cứu thị trường cụ thể, thành lập một bộ phận chuyên biệt nghiên cứu thị trường. Các nhân viên phòng ban cần được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về marketing, thị trường quốc tế và cần có chi phí thỏa đáng cho lĩnh vực này. Để phát hiện thị hiếu người tiêu dùng, nhất là người tiêu dùng nước ngồi đối với hàng thủ cơng mỹ nghệ doanh nghiệp có thể đều đặn thăm các cửa hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh khác. Các cửa hàng lưu niệm, các siêu thị, trung tâm thương mại của các công ty kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ hàng đầu của Việt Nam. Các tạp chí chuyên ngành, tư vấn tiêu dùng,… nghiên cứu các trang Web và các sản phẩm được trưng bày từ các công ty hàng đầu của Việt Nam và nước ngồi trong lĩnh vực mua bán hàng thủ cơng mỹ nghệ cũng như các cửa hàng trên mạng ở những nước phát triển. Tham gia hội chợ triển lãm quốc tế và hàng thủ cơng mỹ nghệ ở nước ngồi trước khi quyết định mang sản phẩm của mình trưng bày ở các nước, đồng thời giới thiệu sản phẩm của mình trên các trang Web riêng biệt để nhận được sự phản hồi trực tiếp từ khách hàng nước ngồi.

Thực hiện tốt chính sách đa dạng hóa sản phẩm: hiện nay, do nhu cầu trên thế giới ngày càng tăng cao. Vì vậy, cần tiến hành đa dạng hóa sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, đầu tư dây chuyền sản xuất các mặt hàng có nhu cầu. Đồng thời, cần sản xuất ra những sản

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TỈNH THANH HÓA (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)