1. Giáo trình Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực xã hội của Học Viện 2. Hành Chính, nxb, khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2008.
3. Dân số và phát triển - những vấn đề cơ bản, nxb, học viện Chính trị, hà nội, 2005.
4. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần 4 khóa VII (1993). 5. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX của Đảng năm 2001. 6. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam giai đoạn 2001-2010. 7. Chiến lược Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001-2008, 2009-2020.
8. Thông báo số 160/TB-TW của Bộ Chính trị về kết luận của Ban Bí thư về thực hiện chính sách Dân số- KHHGĐ và một số giải pháp cấp bách.
Như vậy, thông qua việc tập trung phân tích mối quan hệ giữa dân số và phát triển đã cho thấy giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó dân số được khẳng định vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Việc phân tích làm rõ “Đầu tư cho dân số là đầu tư cho phát triển” sẽ cung cấp những thông tin về mặt lý luận cho các nhà quản lý trong việc hoạch định và tổ chức triển khai thực hiện các chính sách dân số nói riêng và chính sách phát triển kinh tế xã hội nói chung. Tuy nhiên, để có thể giải quyết tốt và hài hòa mối quan hệ giữa dân số và phát triển trên thực tế luôn là bài toán nan giải đối với Chính phủ và toàn xã hội. Vì vậy, cần thiết phải có một hệ thống những giải pháp đồng bộ, trong đó đặc biệt quan trọng là phải có sự đầu tư hợp lý và toàn diện của Chính phủ ngay từ khi xây dựng các chính sách cho đến công tác tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá.