Kiến nghị với UBND TP Hà Nội

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển cho vay KHCN tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long (Trang 101)

6. Kết cấu của luận văn

3.3. Kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với UBND TP Hà Nội

Một là, Hỗ trợ các ngân hàng trên địa bàn trong việc phổ biến văn bản liên quan đến khách hàng vay vốn ngân hàng để những ngƣời dân trong địa bàn khi tham gia vay

vốn ngân hàng biết và hợp tác thực hiện. “Vì nhiều ngƣời dân vẫn chƣa quen với việc tiếp cận tin tức thơng qua các hình thức: Internet, đọc báo, nghe đài nên khơng biết đến những quy định mới có liên quan đến trách nhiệm của họ khi tham gia vay vốn ngân hàng. Nhiều khách hàng khi nhận đƣợc thông tin từ ngân hàng đã không dễ dàng hợp tác vì cho rằng ngân hàng đang gây khó khăn vì không muốn cho họ vay vốn. Các ngân hàng rất cần có sự hỗ trợ của UBND TP. Hà Nội thông qua phƣơng tiện truyền thông các cấp phƣờng truyền tải các quy định mới đến khách hàng để khách hàng biết những quy định này là chính sách chung của nhà nƣớc, đồng thời chủ động, tích cực hợp tác với ngân hàng để giải quyết nhanh nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Hai là, Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình trên địa bàn quận Cầu Giấy để ngƣời dân có thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay ngân hàng. Việc khơng có tài sản thế chấp gây ra rất nhiều khó khăn cho những ngƣời dân muốn vay vốn ngân hàng.” Họ có thể phải tìm đến những cá nhân cho vay nặng lãi hoặc huy động nguồn vốn không ổn định từ ngƣời quen để giải quyết nhu cầu vốn. Nếu khơng có vốn họ có thể phải tạm dừng các kế hoạch mua sắm, đầu tƣ hoặc bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh. Để tháo gỡ khó khăn cho ngƣời dân qua đó thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn, UBND TP. Hà Nội cần đẩy nhanh tiến độ cấp mới, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhiều quận trong thành phố.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước

Một là, NHNN cần tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm soát các NHTM, xây dựng hệ thống thanh tra đủ mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát bắt buộc các NHTM trên địa bàn phải thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật trong hoạt động cho vay, nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng và nâng cao năng lực của các NHTM.

Hai là, NHNN cần tăng cƣờng đẩy mạnh hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia vì đây là đầu mối cung cấp thơng tin cho các NHTM, nhằm giúp cho các NHTM có đƣợc quyết định đúng đắn trong hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng. Ngồi ra, cũng cần quy định một mức độ liên đới trách nhiệm của trung tâm này

trong trƣờng hợp các “NHTM bị rủi ro do sử dụng thông tin thiếu chính xác mà trung

tâm này cung cấp.

Ba là, Chính Phủ thƣờng xuyên đƣa ra các Nghị định để chỉ đạo hoạt động của ngành ngân hàng. Sau khi các Nghị định của Chính Phủ đƣợc ban hành, NHNN cần có văn bản hƣớng dẫn cụ thể một cách nhanh chóng đến các NHTM, giải đáp kịp thời những vƣớng mắc để các NHTM triển khai hiệu quả các chƣơng trình này.

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Một là, Trụ sở chính cần nghiên cứu kỹ để đƣa ra các văn bản quyết định có tính hồn chỉnh và lâu dài, tránh tình trạng sửa đổi nhiều lần ảnh hƣởng đến hoạt động của các Chi nhánh. Trụ sở chính nên áp dụng thí điểm tại một số chi nhánh trong thời gian đủ dài để có đẩy đủ cơ sở đánh giá tính hiệu quả của chƣơng trình mới, sau đó mới quyết định có nhân rộng ra tồn hệ thống hay khơng.

Hai là, Trụ sở chính cần nghiên cứu để đơn giản hóa hồ sơ vay vốn KHCN. Số lƣợng các loại giấy tờ trong hồ sơ vay vốn quá nhiều, đặc biệt là hồ sơ thẩm định khách hàng.” Giữa các loại giấy tờ này có nhiều nội dung trùng lắp, nếu có thể tích hợp nhiều loại giấy tờ vào trong một tờ trình thẩm định thì sẽ tiết kiệm thời gian soạn thảo, chi phí và thuận tiện trong khâu bảo quản, lƣu trữ hồ sơ.

Ba là, Trụ sở chính cần đảm bảo chất lƣợng hệ thống mạng nội bộ.Hiện nay tồn bộ q trình làm hồ sơ cho khách hàng đều phải thực hiện trên mạng nội bộ nên đƣờng truyền mạng cần phải ổn định, tốc độ cao để khơng gây ra ách tắc, trì trệ q trình giải quyết nhu cầu vay vốn của khách hàng.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu nhằm mục đích đƣa ra các giải pháp phát triển cho vay KHCN tại Vietcombank Thăng Long trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển cho vay KHCN tại đơn vị. Bởi vì phát triển cho vay KHCN không chỉ là mục tiêu hàng đầu của Vietcombank mà cịn vì nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững và tăng trƣởng thị phần cho vay KHCN của Vietcombank Thăng Long. Để hoàn thành mục tiêu đặt ra luận văn đã tập trung giải quyết những vấn đề sau:

Một là, Luận văn đứng trên góc độ NHTM để hệ thống và phân tích những vấn đề lý luận có liên quan đến phát triển cho vay KHCN, đó là quan điểm về phát triển cho vay KHCN, những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển cho vay KHCN và những điều kiện đảm bảo để hoạt động này phát triển.

Hai là, luận văn đã trình bày bức tranh tồn cảnh về hoạt động kinh doanh của Vietcombank Thăng Long giai đoạn 2015 – 06/2019, đồng thời đi vào phân tích thực trạng phát triển cho vay KHCN tại Vietcombank Thăng Long giai đoạn 2015 – 06/2019. Qua đó, tác giả rút ra kết quả, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động phát triển cho vay KHCN của Vietcombank Thăng Long.

Ba là, Để khắc phục những hạn chế trong hoạt động phát triển cho vay KHCN của Vietcombank Thăng Long và đƣa hoạt động này phát triển theo định hƣớng chung của Vietcombank, hoàn thành những mục tiêu của Chi nhánh đề ra cho hoạt động này, luận văn đƣa ra những giải pháp phát triển cho vay KHCN tại Vietcombank Thăng Long.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo thƣờng niên của Vietcombank Thăng Long giai đoạn 2016-2018 2. Bảng tổng kết hoạt động cho vay KHCN của Vietcombank Thăng Long giai đoạn 2016-2018

3. Báo cáo tình hình nhân sự tại Vietcombank Thăng Long năm 2018

4. Chính phủ (2012), Nghị định “Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định

số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm”, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012.

5. Nguyễn Đăng Dờn (2002), Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống kê. 6. Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê

7. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

8. Nguyễn Thanh Hà (2016), Mở rộng cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – chi nhánh Sơn Tây, Luận văn thạc sỹ, Học viện tài chính.

9. Vũ Thị Hằng (2018), Phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng

10. Hennie van Greuning–Sonja Brajovic Brutanovie (2000), Analyzing Banking Risk.

11. Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê. 12. Lê Hoằng Bá Huyền (2019), Nâng cao chất lƣợng cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank Ngọc Lặc - Thanh Hóa, Tạp chí tài chính ngày 01/02/2019.

13. Nguyễn Minh Kiều (2003), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội.

14. Nguyễn Minh Kiều (2008), Hướng dẫn thực hành nghiệp vụ cấp tín dụng và

15. Ngân hàng Nhà Nƣớc (2017), Thông tƣ “Quy định về hoạt động cho vay của

tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng”, Thông tƣ

39/2017/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2017

16. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (2013), Thông tƣ “Quy định về phân loại tài

sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”,

Thơng tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013

17. Peter S.Rose (2003) Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà

Nội

18. Lê Thị Anh Quyên (2020), Cho vay cá nhân của các ngân hàng thƣơng mại giai đoạn 2014-2018, Tạp chí tài chính ngày 22/01/2020.

19. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Minh Thảo (2017), Phát triển cho vay nhà ở đối với khách hàng cá nhân của NHTM CP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Thƣơng Mại.

21. http://www.vietcombank.com.vn 22. https://www.sbv.gov.vn

PHỤ LỤC 1

QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK

Bước 1: Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn.

Bộ phận tham gia vào quy trình: phịng khách hàng tại Chi nhánh, khách hàng. Cán bộ phòng khách hàng tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, tƣ vấn cho khách hàng về các sản phẩm phù hợp, hƣớng dẫn khách hàng cung cấp đủ hồ sơ pháp lý. Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý, hợp pháp của hồ sơ do khách hàng cung cấp, chuyển toàn bộ hồ sơ khách hàng cung cấp cho phòng quản lý rủi ro.

Bước 2: Thẩm định, đề xuất cho vay, thẩm định tài sản bảo đảm (nếu cho vay có bảo đảm bằng tài sản).

Bộ phận tham gia vào quy trình: phịng khách hàng, lãnh đạo Chi nhánh (nếu khoản vay vƣợt mức phán quyết của phòng khách hàng), khách hàng.

Sau khi phòng khách hàng và lãnh đạo Chi nhánh gặp gỡ, tiếp xúc và trao đổi thông tin với khách hàng, cán bộ phịng khách hàng thu nhập thơng tin về khách hàng và về phƣơng án sử dụng vốn vay, thẩm định tƣ cách khách hàng, phân loại khách hàng, đánh giá lịch sử hoạt động và lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng, đánh giá hoạt động kinh doanh, tài chính, đánh giá kết quả thực hiện giới hạn tín dụng và kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng kỳ trƣớc, thẩm định kế hoạch SXKD, thẩm định biện pháp bảo đảm, đánh giá lợi ích của Vietcombank nếu cho khách hàng vay vốn, định giá TSBĐ theo quy định, lập báo cáo đề xuất đồng ý hoặc khơng đồng ý cho vay trình lãnh đạo phòng khách hàng.

Lãnh đạo phịng khách hàng kiểm tra, rà sốt thông tin trên báo cáo đề xuất và hồ sơ khách hàng, đảm bảo đầy đủ, trung thực, chính xác, ghi rõ ý kiến đề xuất đồng ý hay không đồng ý cho vay.

- Trƣờng hợp đề xuất từ chối cho vay, trình lãnh đạo Chi nhánh xem xét, quyết định và soạn thảo văn bản thông báo cho khách hàng.

- Trƣờng hợp đề xuất cho vay, chuyển báo cáo đề xuất và các tài liệu liên quan khác cho phòng quản lý rủi ro để thực hiện các bƣớc tiếp theo.

Bước 3: Thẩm định, đề xuất quyết định cho vay

Bộ phận tham gia vào quy trình: phịng quản lý rủi ro, phịng khách hàng, khách hàng.

Cán bộ phòng quản lý rủi ro thẩm định lại nội dung đã đƣợc phòng khách hàng thẩm định trên cơ sở báo cáo đề xuất. Yêu cầu phịng khách hàng thu thập thơng tin bổ sung, hồn thiện hồ sơ theo quy định, giải thích các nội dung chƣa rõ.Đƣa ra kết quả thẩm định độc lập, kết luận những điểm khác so với phòng khách hàng. Phân tích, đánh giá thị trƣờng, ngành hàng, phân tích rủi ro về khách hàng, các yếu tố kinh doanh và các yếu tố bên ngồi nhƣ tỷ giá, lãi suất, thuế, chính sách vĩ mơ. Lập tờ trình thẩm định đề xuất đồng ý hoặc khơng đồng ý cho vay trình lãnh đạo phịng quản lý rủi ro.

Lãnh đạo phòng quản lý rủi ro kiểm sốt tờ trình thẩm định do cán bộ thẩm định thực hiện, yêu cầu cán bộ thẩm định bổ sung hồ sơ, thông tin (nếu cần), đề xuất đồng ý hay khơng đồng ý cho vay trình lãnh đạo Chi nhánh hoặc phịng KHCN Trụ sở chính (nếu vƣợt mức phán quyết của Chi nhánh).

Bước 4: Phê duyệt cho vay đối với khách hàng

Bộ phận tham gia quy trình: lãnh đạo Chi nhánh, phòng khách hàng, phòng quản lý rủi ro và phòng KHCN Trụ sở chính (nếu khoản vay vƣợt mức phán quyết của Chi nhánh).

Trƣờng hợp thuộc thẩm quyền của Chi nhánh, lãnh đạo Chi nhánh xem xét báo cáo đề xuất của phịng khách hàng, tờ trình thẩm định của phịng quản lý rủi ro, các tài liệu liên quan. Yêu cầu phòng khách hàng, phòng quản lý rủi ro bổ sung hồ sơ, thông tin (nếu cịn thiếu), giải trình thêm các nội dung chƣa rõ, ghi ý kiến đồng ý hoặc không đồng ý cho vay và các điều kiện (nếu có).

Trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền của Chi nhánh, phòng quản lý rủi ro chuyển toàn bộ hồ sơ khách hàng về phịng KHCN Trụ sở chính xem xét, giải quyết. Nhận thơng báo đồng ý hoặc không đồng ý cho vay của Trụ sở chính. Nếu thơng báo đồng ý cho vay thì thơng báo đến các bộ phận liên quan để thực hiện các bƣớc tiếp theo.

Bước 5: Soạn thảo hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm, cơng chứng chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm (nếu có).

Bộ phận tham gia vào quy trình: phịng khách hàng, phịng quản lý rủi ro, lãnh đạo Chi nhánh (nếu khoản vay vƣợt mức phán quyết của phịng khách hàng), phịng KHCN Trụ sở chính (nếu khoản vay vƣợt mức phán quyết của Chi nhánh), phịng kế tốn, khách hàng.

Cán bộ phòng khách hàng đàm phán với khách hàng về mức cho vay, lãi suất, phí, TSBĐ và các điều kiện kèm theo (nếu có) theo phê duyệt của lãnh đạo Chi nhánh hoặc Trụ sở chính. Soạn thảo hợp đồng cấp tin dụng, hợp đồng bảo đảm.

Trƣờng hợp vƣợt mức phán quyết của phòng khách hàng: chuyển hợp đồng sau khi đã đƣợc lãnh đạo phịng khách hàng kiểm sốt cho phịng quản lý rủi ro rà sốt, sau đó chuyển cho lãnh đạo Chi nhánh xem xét và ký.

Trƣờng hợp vƣợt mức phán quyết của Chi nhánh: chuyển hợp đồng sau khi đã đƣợc lãnh đạo phịng khách hàng kiểm sốt cho phịng KHCN Trụ sở chính rà sốt, sau đó chuyển cho lãnh đạo Chi nhánh xem xét và ký.

Cán bộ phòng khách hàng phối hợp với bên bảo đảm thực hiện các thủ tục về công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm. Chuyển hợp đồng cho các bộ phận liên quan để thực hiện giải ngân.

Bước 6: Nhập, kiểm soát, phê duyệt dữ liệu về khách hàng, tài sản bảo đảm và khoản cho vay, nhập kho hồ sơ tài sản bảo đảm.

Bộ phận tham gia vào quy trình: phịng khách hàng, phịng kế tốn, lãnh đạo Chi nhánh (nếu khoản vay vƣợt mức phán quyết của phòng khách hàng), phịng KHCN Trụ sở chính (nếu khoản vay vƣợt mức phán quyết của Chi nhánh).

Cán bộ phịng khách hàng nhập thơng tin hồ sơ khách hàng, TSBĐ và khoản vay trên hệ thống.

Trƣờng hợp vƣợt mức phán quyết của phòng khách hàng: Cán bộ phòng khách hàng chuyển cho lãnh đạo phịng kiểm sốt, sau đó chuyển cho lãnh đạo Chi nhánh phê duyệt.

Trƣờng hợp vƣợt mức phán quyết của Chi nhánh: Cán bộ phòng khách hàng, chuyển cho lãnh đạo phịng kiểm sốt, sau đó chuyển cho phịng KHCN Trụ sở chính phê duyệt.

Cán bộ phòng khách hàng chuyển TSBĐ cho thủ kho để nhập kho.

Bước 7: Giải ngân

Bộ phận tham giao vào quy trình: phịng khách hàng, lãnh đạo Chi nhánh (nếu số tiền giải ngân vƣợt quá mức phán quyết của phòng khách hàng), phịng kế tốn, khách hàng.

Cán bộ phòng khách hàng tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tạo tài khoản tiền vay trên hệ thống, chuyển lãnh đạo phê duyệt. Sau đó chuyển chứng từ giải ngân cho bộ phận kế toán để thực hiện giải ngân cho khách hàng.

Bước 8: Kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay

Bộ phận tham gia vào quy trình: phịng khách hàng, phịng quản lý rủi ro, lãnh đạo Chi nhánh, khách hàng.

Phịng khách hàng chuẩn bị nội dung thơng tin cần kiểm tra đối với từng khách

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển cho vay KHCN tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)