Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo biến hành vi mua sản phẩm xanh

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 74 - 76)

hiệu

Tên thang đo Hệ số

tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

HV1 Tơi ln mua thực phẩm có nguồn gốc/ an tồn 0.576 0.720 HV2 Tơi luôn cố gắng mua sản phẩm có gắn nhãn

xanh/sinh thái

0.742 0.801

HV3 Tôi rất hạn chế sử dụng túi nilon để đựng thực phẩm

0.649 0.765

HV4 Tôi giới thiệu sản phẩm xanh mà tôi sử dụng cho người thân và bạn bè

0.571 0.833

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm biến ý định mua sản phẩm xanh kí hiệu là YD (bảng 4.2) như sau: hệ số tương quan biến – tổng của 04 biến quan sát đều đạt yêu cầu (lớn hơn hoặc bằng 0.3), hệ số Cronbach’s Alpha tổng đạt 0.872 thấp hơn hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến YD1 (0.883) tuy nhiên khoảng cách này là không đáng kể do vậy tác giả vẫn quyết định giữ lại biến YD1. Các biến còn lại đều có Cronbach’s Alpha nếu loại biến thấp hơn Cronbach’ s Alpha tổng ban đầu. Đánh giá chung, các biến quan sát giải thích cho khái niệm ý định mua sản phẩm xanh đạt yêu cầu về độ tin cậy. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm biến hành vi mua sản phẩm xanh với kí hiệu HV (bảng 4.3) cụ thể: hệ số Cronbach’s Alpha tổng đạt 0.849 cao hơn tất cả hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến, thêm vào đó hệ số tương quan biến – tổng của 04 biến quan sát giải thích cho khái niệm hành vi mua sản phẩm xanh đều lớn hơn 0.3. Do vậy, đánh giá chung là các biến quan sát trong nhóm yếu tố hành vi mua sản phẩm xanh đảm bảo về độ tin cậy thang đo.

4.4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) các khái niệm nghiên cứu

4.4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) các biến độc lập

Do nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố khẳng định và phân tích cấu trúc tuyến tính nên tác giả sử dụng phép trích Principal Axis Factoring và phép quay khơng vng góc Promax trong phân tích nhân tố khám phá. Từ 31 biến quan sát tác giả loại 01 biến quan sát và đưa 30 biến cịn lại vào phân tích nhân tố khám phá. Để phân tích EFA có ý nghĩa, hệ số KMO và kiểm định Bartlett's cần ở trong khoảng giá trị phù hợp, hệ số KMO cần ở trong khoảng 0.5 và 1, kiểm định Bartlett’s cần nhỏ hơn 0.05 (Hair & Black, 2010). Kết quả phân tích EFA các biến độc lập cho thấy chỉ số KMO là 0.845 trong ngưỡng cho phép ( 0.5 < KMO = 0.845 < 1) và phản ánh phân tích nhân tố phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu. Kiểm định Bartlett’s đạt giá trị sig = 0.00 là tốt (sig = 0.00 < 0.05) và cho thấy các biến đo lường trong cùng nhân tố có tương quan với nhau. Tổng phương sai trích đạt 62.287 (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu và cho biết 09 nhóm nhân tố giải thích được 68.285 % độ biến thiên của dữ liệu. Điều này cho thấy kết quả phân tích EFA là hồn tồn phù hợp. Xem xét tới từng biến quan sát trong ma trận xoay nhân tố, hệ số tải nhân tố của hầu hết biến quan sát đều lớn hơn 0.5 cho thấy mối tương quan cao giữa biến quan sát và nhân tố hay sự biến thiên trong biến quan sát được giải thích chủ yếu bởi nhân tố. Tuy nhiên, có 02 biến quan sát là CCQ5 và QC4 có hệ số tải nhân tố không phù hợp nên bị loại ra khỏi mơ hình do hệ số tải nhỏ hơn 0.5 hoặc tải cho nhiều nhân tố nhưng chênh lệch giữa các hệ số nhỏ hơn 0.3.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)