2.3. Kết nối hệ thống
2.3.2. Kết nối PLC với các thiết bị ngoại vi
2.3.2.1. Kết nối PLC với PC hoặc thiết bị cầm tay
Để việc lập trình và đổ chương trình vào PLC, cần một cáp nối giữa thiết bị lập trình hoặc máy tính nối tới PLC.
a, Nếu sử dụng máy tính để lập trình, cĩ cáp PPI/PC. Trên cáp PPI/PC, đầu PC sẽ được nối vào cổng COM của máy tính, cịn đầu PPI được nối vào cổng Address # (hoặc Peripheral nếu là PLC - Omron) của PLC.
Hình 4.3: Nối PLC với PC
Vào View > Component > Communications trên giao diện chính của Step 7 – Microwin, cửa sổ Comunications (Kết nối) sẽ hiện ra như sau:
Hình 4.4: Cửa sổ kết nối trong Step 7 – MicroWin32
Trường hợp trên, nhìn vào thơng số mạng (network parameters): - Giao diện: cáp PC/PPI nối cổng COM1 của máy tính.
- Giao thức: nối điểm - điểm (point to point). Lưu ý địa chỉ mặc định:
Hình 4.5: Cửa sổ thiết lập giao diện PG/PC
Trường hợp nối máy tính với PLC thì kích đúp chuột vào , xuất hiện cửa sổ:
Hình 4.6: Đặc tính cáp
Trong mục này, cần đặt địa chỉ các thiết bị và tốc độ truyền (rate với đơn vị baud - đơn vị truyền tin). Địa chỉ thường để mặc định, tuy nhiên phải kiểm tra tốc độ truyền phải như nhau cho các thiết bị truyền nhận, địa chỉ từng thiết bị phải là duy nhất.
Cài đặt tốc độ và địa chỉ cho CPU:
vào View>Component>System block, cửa sổ sau xuất hiện:
địa chỉ mặc định cho CPU là 2; tốc độ truyền mặc định là 9.6kbps. Nếu thay đổi tốc độ và địa chỉ thì cần đảm bảo tính duy nhất của chúng trên tất cả các thiết bị trong mạng được nối (PLC, Step 7, Giao diện).
b, Trường hợp sử dụng thiết bị lập trình cầm tay
Tương ứng với PLC S7-200, thiết bị lập trình cầm tay là PG-702. Sử dụng cáp MPI với một đầu cáp cắm vào cổng PPI của PG-702, 1 đầu cắm vào cổng Address # (hoặc Peripheral của Omron) của PLC. Sau khi cắm cáp và bật nguồn của PLC và PG702, chúng sẽ tự động cấu hình và chỉ việc viết chương trình trên PG- 702, sau đĩ tải vào PLC. Trong qúa trình thử chương trình, nếu luơn nối cáp giữa PG-702 với PLC thì cĩ thể giám sát chương trình hoạt động của PLC, thể hiện trên màn LED của PG-702.
Hình 4.8: nối PG-702 với PLC
2.3.2.2. Kết nối PLC với các phần chức năng khác
Các đầu vào/ ra của PLC tương ứng sẽ được thiết lập liên hệ tín hiệu với các thiết bị đầu vào(như các rơ le, cảm biến, cơng tắc hành trình, các bộ biến đổi tương tự/ số…), đầu ra (các rơ le, cơng tắc tơ, mạch chuyển đổi, bĩng đèn, động cơ, …).
Đầu ra và đầu vào của PLC cĩ điện áp 24VDC, với dịng điện khá nhỏ. Vì
thế thường phải cĩ cách ly dịng giữa thiết bị chấp hành với các tiếp điểm vào /ra của PLC.
Đầu vào lấy từ tín hiệu ra của các cảm biến nếu điện áp cảm biến đạt xấp xỉ 24VDC. Nếu khơng, cĩ thể phải bố trí khuyếch đại tín hiệu áp. Cĩ thể đầu vào từ các cơng tắc hành trình, điện áp từ các cơng tắc hành trình cũng cần đảm bảo xấp xỉ 24VDC…
Đầu ra là tín hiệu điện áp 24VDC ứng với mức logic “1”, và 0 V ứng với mức logic “0”. Để điều khiển được các thiết bị chấp hành, ta đưa đầu ra của PLC với mỗi tiếp điểm qua một rơ le trung gian 24VDC. Đầu ra của rơ le được lựa chọn dịng cực đại ghi trên vỏ rơ le, hoặc nối tiếp điểm đầu ra của PLC với mạch cách ly Opto Coupler,… Nếu trường hợp tải sử dụng dịng và cơng suất nhỏ thì cĩ thể đấu
trực tiếp với tiếp điểm ra của PLC (Ví dụ LED nhỏ). Tuy nhiên cần tìm hiểu kỹ đặc tính vào ra của PLC, của thiết bị ngoại vi trước khi lắp đặt.