Kiểm lỗi kết nối bằng Step 7-MicroWin

Một phần của tài liệu Giao trinh may tinh cong nghiep va lap trinh cong nghiep nguyen ngoc hoan (Trang 48 - 54)

2.3. Kết nối hệ thống

2.3.3.Kiểm lỗi kết nối bằng Step 7-MicroWin

Sau khi thực hiện xong việc kết nối PLC với máy tính, việc tiếp theo là kiểm tra việc kết nối đã đảm bảo hay chưa.

- Vào Start> Simatic>S7-MicroWIN>Step 7 MicroWIN 32. - Vào View>Component>Comunications.

- Nháy đúp chuột vào biểu tượng để kiểm tra.

Nếu cĩ lỗi tiếp xúc giữa PC với PLC thì biểu tượng này sẽ chuyển thành:

và nếu Nháy chuột vào OK thì sẽ cĩ thơng điệp:

tức là cĩ lỗi xảy ra khi truyền dữ liệu tới PLC.

Trường hợp nếu ta nháy chuột vào OK ngay sau khi vào View> Component> Comunications thì cũng sẽ cĩ thơng điệp như trên. Khi đĩ phải xem xét lại đường cáp nối giữa máy tính với PLC, cĩ thể do dắc cắm chưa khớp, cĩ thể dây nối bị đứt ngầm hoặc đầu chuyển đổi PC/PPI ở giữa cáp bị lỗi. Nếu chúng ta khơng kiểm lỗi kết nối, sau khi lập trình và biên dịch (Compile) thành cơng, tải chương trình vào PLC nếu cĩ lỗi truyền nhận thì thơng điệp sau sẽ xuất hiện:

- Trường hợp việc kết nối thành cơng, trong mục View> Component> Comunications, nháy đúp chuột vào biểu tượng sẽ cĩ kết quả kiểm tra với biểu tượng sau:

- Khi đĩ, sau khi biên dịch chương trình, download (tải) chương trình vào PLC sẽ cĩ thơng điệp:

- Nháy OK, chương trình sẽ được tải vào PLC, nếu khơng cĩ lỗi gì xẩy ra, sẽ cĩ thơng điệp khi tải xong:

2.3.4.Đi dây và bố trí tủ bảo vệ PLC

Cĩ thể nĩi PLC là thiết bị quan trọng nhất trong một hệ thống điều khiển đơn giản. Tuy nhiên, để điều khiển được các thiết bị vào ra, bắt buộc phải nối với một hệ các thiết bị phụ trợ khác như là các Sensor (cảm biến), Rơ le, Cơng tắc hành trình, Nút ấn, đèn Led,… tất cả phải được bố trí sao cho vừa đảm bảo tính kỹ thuật, mỹ thuật và kinh tế,… Hình 4.9 đưa ra một tủ điều khiển được bố trí các thiết bị gọn vào phía trong, các nút điều khiển, các cổng nối được đấu từ trong tủ ra ngồi một cách hợp lý.

Hình 4.9: Tủ điều khiển PLC

Bây giờ chúng ta nhìn kỹ vào phần dưới tủ, hộp PLC được gá lên thanh kẹp. Các đầu vào ra đấu với các dây dẫn và dẫn tới cơng tắc, led phía ngồi mặt tủ. Một số đầu dây được đấu đến các vị trí khác tuỳ yêu cầu chức năng dự định. Khi đấu đầu dây với các tiếp điểm của PLC, thường ta sử dụng đầu cốt để bấm vào mỗi đầu dây, sau đĩ vít vào mỗi tiếp điểm trên PLC hoặc trên ổ nối đầu dây (cầu đấu). Trước khi bấm đầu cốt, nếu số tiếp điểm vào ra sử dụng nhiều thì nên lồng đầu số vào mỗi đầu dây để tiện kiểm sốt lỗi đấu dây. Các đế rơ le, cầu đấu thường ăn khớp với thanh kẹp, vì thế việc thiết kế tủ bảo vệ PLC – tủ điều khiển nên bố trí sử dụng các gá đỡ phụ trợ sẽ an tồn hơn cho PLC và các thiết bị phụ trợ. Hình 4.10 thể hiện một tủ điều khiển PLC đấu dây sử dụng máng kẹp dây.

Với hệ thống càng nhiều tiếp điểm vào ra, càng phức tạp hơn. Việc bố trí tủ điều khiển trở thành dạng điều khiển cấp cao như là điều khiển phân tán, cĩ thể gọi là tủ DCS. Ngồi việc sử dụng máng kẹp dây, cịn phải bố trí các thiết bị theo từng khối để dễ kiểm sốt. Các khối cĩ các đầu nối cần đánh số theo phân vùng và địa chỉ hố chúng.

Hình 4.11: Một gĩc tủ điều khiển phức tạp

2.3.5.Vận hành an tồn

Sau khi lập trình, bước tiếp theo là biên dịch (compile), nếu khơng cĩ lỗi logic thì tiếp tục test (thử) tải chương trình (download) vào PLC, chạy thử riêng PLC bằng cách theo dõi đèn LED trên PLC hoặc theo dõi tuần tự ngay trên giao diện LAD.

Khi chương trình đã chạy đúng như ý muốn thì tiến hành chạy PLC với đầu vào/ ra khơng nối thiết bị thực, mà dùng bằng tay. Ví dụ nếu đầu vào nối cơng tắc hành trình thì cĩ thể nối 1 đầu dây với nguồn 24VDC, đầu kia khi chạm tiếp điểm vào của PLC tức là ứng với khi đĩ tín hiệu ra của cơng tắc hành trình cĩ mức logic “1”, khi ngắt thì mức logic là “0”.

Để chạy thử và kiểm tra chương trình trên giao diện LAD, sau khi lập trình ở dạng LAD, biên dịch khơng cĩ lỗi, nháy chuột vào biểu tượng sau:

Hoặc vào Debug>Program Status:

Sau đĩ nháy chuột vào Download, chương trình hiện ra cửa sổ:

Nháy chuột vào OK, sẽ cĩ biểu tượng:

Vào Debug>Program Status.

Vào PLC>RUN, thơng điệp sau xuất hiện:

Theo dõi tuần tự chương trình thể hiện trên Led của PLC và tuần tự chạy trên giao diện LAD.

Chạy thử từng phần, đo đạc, kiểm tra thơng số, hiệu chỉnh. Cuối cùng là vận hành hệ thống (demo ->khơng tải-> tải). Từng khâu trong hệ thống luơn phải tính tốn, bố trí hợp lý. Tải chương trình cĩ sẵn trong PLC ra giao diện LAD Vào File> Upload, chương trình sẽ đọc từ PLC ra:

Nháy chuột vào OK, tiếp theo là:

Một phần của tài liệu Giao trinh may tinh cong nghiep va lap trinh cong nghiep nguyen ngoc hoan (Trang 48 - 54)