Đặc điểm hộnghèo và hộ cận nghèo ở huyện Quỳ Hợp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an – thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 51)

STT Đặc điểm Tổng số ý kiến

trả lời

Trong đó (%) Đúng Khơng đúng

1 Chủ hộ nghèo thường làm nông nghiệp 20 55,5 44,5

2 Chủ hộ nghèo thường là người tàn tập, cô đơn 20 61,0 39,0 3 Chủ hộ nghèo là nữ nghèo hơn chủ hộ là nam 20 63,0 37,0

4 Chủ hộ nghèo ít được đi học hơn 20 74,0 26,0

5 Hộ nghèo thường có nhiều nhân khẩu ăn theo 20 70,5 29,5 6 Hộ nghèo thường có ít diện tích đất sản xuất 20 85,0 15,0 7 Hộ nghèo hơn thường ở các thơn bản, khơng

có đường ơ tơ đến 20 73,0 27,0

8 Người ngheo thường là người ĐT thiểu số 20 67,5 32,5 9 Người nghèo thường có tư tưởng ỷ lại, trơng

chờ vào viện chợ của nhà nước 20 55,5 44,5

10 Người nghèo thướng cống ở ở cao, vùng sâu 20 63,0 37,0

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Có tới 73% ý kiến cho rằng các thơn, bản khơng có đường ơ tơ đến thì nhiều hộ nghèo hơn bởi sự phát triển về cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống giao thông sẽ giúp người dân có thể thơng thương và hoạt động buôn bán, kinh doanh trở nên thuận tiện hơn bởi khơng có sự ngăn cách về địa lý.

Có tới 67,5% ý kiến cho rằng người nghèo thường là người dân tộc thiểu số điều này cũng phù hợp với đặc điểm người nghèo thường sống ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, do khác biệt ngơn ngữ và do trình độ học vấn tại các nơi này là kém nên việc tiếp cận các phương thức sản xuất mới để tăng năng suất, tìm cơ hội việc làm với các đối tượng này là khó khăn nên đã nghèo lại càng thêm nghèo.

Ngồi ra với các đặc điểm cịn lại như: chủ hộ là nữ thường tỷ lệ nghèo cao hơn chủ hộ là nam chiếm tỷ lệ 63%; người nghèo thường có tư tưởng ỷ lại, trơng

chờ hơn vào viện trợ của Nhà nước so với người không nghèo chiếm tỷ lệ 55,5%; chủ hộ nghèo thường làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ 55,5%; chủ hộ nghèo thường là người tàn tật chiếm tỷ lệ 61%; Hộ nghèo thường có nhiều nhân khẩu ăn theo chiếm tỷ lệ 70%; Người nghèo thường sống ở vùng cao, vùng sâu, chiếm tỷ lệ 63%.

Như vậy, thơng qua các đặc điểm trên có thể thấy đâu là đặc điểm cơ bản và là ngun nhân chính dẫn tới tình trạng nghèo và cận nghèo của các hộ đang sinh sống trên địa bàn huyện Quỳ Hợp để từ đó kịp thời đưa ra các biện pháp giảm nghèo giúp người dân ngày càng được nâng cao về chất lượng cuộc sống.

2.1.2.2. Thực trạng các chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo trên địa bàn huyện Quỳ Hợp

Là huyện miền núi cịn nhiều khó khăn, với hơn 50% dân số là người dân tộc thiểu số và có hai phần ba số xã đặc biệt khó khăn cho nên cơng tác xóa đói, giảm nghèo ở Quỳ Hợp ln được các cấp, ngành từ trung ương đến địa phương qua các thời kỳ đặc biệt quan tâm. Quỳ Hợp đã tận dụng và phát huy hiệu quả các nguồn vốn Chương trình 30a, Chương trình 135 của Chính phủ, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, lồng ghép với chương trình giảm nghèo bền vững của địa phương để xây dựng hạ tầng kỹ thuật cũng như phát triển nhiều mơ hình kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật... nên từ năm 2016 đến 2019 đã góp phần xóa nghèo cho hơn ba nghìn hộ dân. Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, huyện Quỳ Hợp đã đề ra Nghị quyết về cơng tác giảm nghèo cùng Chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững. Tuy trình độ dân trí khơng đồng đều, lại nằm trong vùng ảnh hưởng thiên tai, biến đổi khí hậu, hệ lụy mơi trường do khai thác khống sản nhưng người dân chịu khó làm ăn, để quyết tâm thốt nghèo.

Từ bảng cho thấy kết quả giảm nghèo của huyện đã đạt được những thành công rất lớn, các chỉ số đánh giá theo tiếp cận đa chiều về nghèo đói giảm rất nhiều, có những chỉ số giảm đến 25,88% (số hộ thiếu đói trong năm) và chỉ số giảm ít nhất 4,05% (số hộ thốt nghèo), đây là cả một sự cố gắng nỗ lực của cán bộ quản lý và người dân trong huyện. Tuy nhiên vẫn còn một số chỉ tiêu như số hộ cận nghèo vẫn có xu hướng tăng, điều đó cho thấy cơng tác giảm nghèo trên địa bàn huyện vẫn chưa có tính ổn định và bền vững cao, cần phải có những chính sách thiết thực để

giúp những hộ cận nghèo này nâng cao kinh tế hộ gia đình, ổn định thu nhập,đảm bảo cuộc sống ấm no, vươn lên làm ăn phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an – thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 51)