- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm xác định được các bước làm tiêu bản tế bào biểu bì hành tây, tế bào niêm mạc miệng.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề phát sinh trong q trình làm thí nghiệm.
* Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực thực hành thí nghiệm: làm tiêu bản thực vật, động vật
- So sánh được sự giống và khác nhau giữa tế bào thực vật (biểu bì vẩy hành) với tế bào động vật (niêm mạc miệng).
- Viết, vẽ báo cáo trình bày về kết quả thực hành của nhóm - Làm các tiêu bản tế bào khác để quan sát dưới kính hiển vi.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động thực hiện các hoạt động thực hành quan sát tế bào thực vật.
- Trung thực, báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện ,cẩn thận trong việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
Chương VI. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
7 Bài 22: Cơ thể sinh vật 2
(12;13) 1. Kiến thức: - Phân biệt được vật sống và vật không sống - Phân biệt được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- Lấy được các ví dụ về vật sống, cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
2. Năng lực: * Năng lực chung * Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự tìm hiểu thiên nhiên xung quanh và áp dụng lấy các ví dụ vào trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh giải quyết các tình huống thực tế liên quan đến nội dung học tập (phần vận dụng).
* Năng lực khoa học tự nhiên
- Xác định được các dấu hiệu nhận biết cơ bản của cơ thể sống
3. Phẩm chất:
- Chăm học; Có trách nhiệm trong các hoạt động học tập: thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập
- Trung thực, cẩn thận trong quá trình học tập, trong q trình hoạt động nhóm. - u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các lồi sinh vật sống quanh mình.
8 Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào 2 (14;15)
1. Kiến thức:
- Nêu được các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự, lấy ví dụ minh họa cho các cấp tổ chức ấy.
- Phân tích được các mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức của cơ thể.
2. Năng lực: * Năng lực chung * Năng lực chung